Thịnh hành
Cộng đồng
Thông báo
Đánh dấu đã đọc
Loading...
Đăng nhập
Đăng nhập
Tạo tài khoản
Đăng nhập qua Facebook
Đăng nhập qua Google
Bài viết
Cộng đồng
Bình luận
THƯƠNG MẸ ............
đã like
06:11 CH 07/03/2022
LÌ XÌ BAO TRÚNG - RÚT LÀ CÓ QUÀ cùng Webtretho
hôm nay vô xem bình luận các bạn kiểm tra tin nhắn btc báo đổi quà không thành công , không biết lí do vì sao luôn chán
09:57 SA 07/03/2022
mang thai tuần 13
Ngực trở nên lớn hơn, quầng vú thâm, và nổi các hạt li ti xung quanh quầng vú. Tình trạng này là do các ống tuyến vú phát triển và dãn ra, chuẩn bị cho việc tiết sữa. Ngoài ra, sữa non bắt đầu hình thành trong tam cá nguyệt thứ hai. Đây là giai đoạn đầu tiên sữa mẹ được tạo thành. Sữa sẽ tiết ra một chút khi mẹ mát xa vú và đầu vú.
04:20 CH 30/12/2021
mang thai tuần 13
Tim và hệ tuần hoàn Hệ thống tuần hoàn lúc này tiếp tục mở rộng nhanh chóng. Tình trạng này góp phần là làm giảm huyết áp của cơ thể. Trong 24 tuần đầu tiên của thai kỳ, huyết áp của bạn có thể sẽ giảm từ 5 đến 10 mmHg so với bình thường.
04:20 CH 30/12/2021
mang thai tuần 13
Tuần này đôi khi còn được gọi là thời kỳ vàng của thai kỳ. Bởi vì các triệu chứng ốm nghén như: buồn nôn và mệt mỏi đã giảm bớt. Thêm vào đó, nguy cơ sảy thai của bạn bây giờ giảm đi rất nhiều. Bạn sẽ có những trải nghiệm mới khi qua tam cá nguyệt thứ 2.
04:19 CH 30/12/2021
thai kỳ tuần 11
Tử cung của mẹ bầu tuần thứ 11 bắt đầu tăng kích thước khoang bụng, lúc này sẽ có kích thước bằng quả bưởi. Khi đi siêu âm, bác sĩ sẽ thấy rõ tử cung trên vành xương chậu. Tại các thời kỳ tiếp theo, khi em bé phát triển hơn, tử cung sẽ thay đổi trở thành thẳng đứng, nhiều trường hợp sẽ nghiêng về bên phải hoặc bên trái tùy mỗi người.
04:19 CH 30/12/2021
thai kỳ tuần 11
bạn sẽ nhận thấy mình bắt đầu lên cân, nhưng sẽ chỉ tăng nhẹ từ 1 - 2 kg. Vì vậy, bạn đừng quá lo lắng, tăng cân có nghĩa là em bé đang bắt đầu lớn. Nếu bạn có ý nghĩ giảm cân là bạn đang ngăn cản sự phát triển của em bé. Tuy nhiên nếu bạn bị nghén thì có thể sẽ không tăng cân nào.
04:19 CH 30/12/2021
vấn đề thường gặp sau khi sinh
Ngực căng cứng Một vài ngày sau khi sinh, ngực của bạn có thể trở nên đầy đặn, săn chắc và căng cứng. Nếu ngực của bạn – bao gồm cả quầng thâm quanh núm vú – bị căng cứng, em bé có thể gặp khó khăn trong việc ngậm bắt vú. Để giúp bé ngậm dễ dàng hơn, bạn có thể vắt bằng tay hoặc sử dụng máy hút sữa để vắt một lượng sữa mẹ trước khi cho bé ăn.
04:18 CH 30/12/2021
vấn đề thường gặp sau khi sinh
Cảm giác đau đớn khi đi tiêu, bệnh trĩ Sau sinh mẹ bầu có cảm giác sợ đi tiêu vì gặp phải cơn đau hoặc lo sợ làm tổn thương đáy chậu, làm nặng hơn vết thương tầng sinh môn. Khi đó hãy thực hiện các biện pháp để giữ cho phân của bạn mềm mại bằng cách: Ăn thực phẩm giàu chất xơ – bao gồm trái cây, rau củ và ngũ cốc, uống nhiều nước.
04:18 CH 30/12/2021
vấn đề thường gặp sau khi sinh
Són tiểu Mang thai, chuyển dạ và sinh nở có thể làm tổn thương cơ sàn chậu của bạn; tử cung, bàng quang, ruột non và trực tràng cũng bị ảnh hưởng, đặc biệt đối với mẹ sinh thường. Điều này có thể khiến bạn rò rỉ một vài giọt nước tiểu trong khi hắt hơi, cười hoặc ho (căng thẳng không kiểm soát). Vấn đề này thường được cải thiện trong vòng một vài tuần nhưng có thể tồn tại lâu hơn tùy thuộc vào mức độ tổn thương và khả năng phục hồi của mỗi cơ thể.
04:17 CH 30/12/2021
vấn đề thường gặp sau khi sinh
Cơn đau do co thắt Trong vài ngày đầu, bạn có thể cảm thấy có các cơn đau do co thắt tử cung. Những cơn đau này giúp tử cung co lại trở về trạng thái ban đầu và ngăn ngừa chảy máu quá nhiều bằng cách nén các mạch máu trong tử cung.
04:17 CH 30/12/2021
vấn đề thường gặp sau khi sinh
Để giảm bớt cảm giác đau âm đạo bạn nên ngồi trên gối êm hoặc vòng đệm, có thể uống thuốc giảm đau (nếu cần) theo chỉ định của bác sĩ. Cần lưu ý thực hiện chế độ ăn phù hợp để ngăn ngừa táo bón. Nếu bạn đang trải qua cơn đau nghiêm trọng, dai dẳng hoặc đau ngày càng tăng, đó có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng và bạn cần thông báo với bác sĩ để được kiểm tra và hỗ trợ kịp thời.
04:17 CH 30/12/2021
vấn đề thường gặp sau khi sinh
Sinh ngả âm đạo (đẻ thường) không dễ dàng gì, để em bé trào đời người mẹ phải vượt qua cơn đau khủng khiếp, xé da xé thịt. Việc bị rách tầng sinh môn hoặc rách âm đạo trong khi sinh không phải là hiếm. Vết rách càng rộng thì càng cần nhiều thời gian hơn để chữa lành. Vết thương này tuy không thể so sánh với cơn đau đẻ, tuy nhiên thời gian kéo dài dai dẳng, đau đớn trong vài tuần gây ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt hàng ngày của mẹ.
04:17 CH 30/12/2021
vấn đề thường gặp sau khi sinh
Mang thai và sinh đẻ biến đổi cơ thể người phụ nữ theo cách mà trước đó bạn khó có thể tưởng tượng. Bên cạnh niềm hạnh phúc vô bờ khi vừa sinh ra một thiên thần nhỏ thì mẹ phải đối mặt với ngổn ngang các vấn đề từ nhẹ đến nặng, từ hữu hình dễ dàng nhìn thấy đến vô hình không thể đong đếm được, từ các vấn đề cụ thể dễ dàng chia sẻ đến các vấn đề không dễ mở lòng cùng ai…
04:16 CH 30/12/2021
mang thai tuần 14
Lông tơ tiếp tục mọc trên đầu và cơ thể của bé. Trong sáu tuần tới hoặc hơn, lông tơ sẽ càng ngày càng dày lên. Nó đóng vai trò trong việc điều chỉnh nhiệt độ cơ thể em bé. Lông tơ không tồn tại vĩnh viễn mà sẽ bắt đầu rụng vào khoảng bốn tuần trước khi sinh em bé. Tuy nhiên, một số trẻ rụng chậm hơn, và vẫn có thể vẫn còn lông tơ khi chào đời.
04:09 CH 30/12/2021
mang thai tuần 14
Cơ quan sinh dục của bé được hình thành trong tuần này. Nếu bé có con trai, tuyến tiền liệt lúc này đang phát triển. Nếu bé là con gái, buồng trứng sẽ di chuyển xuống bụng ở trong xương chậu.
Tuyến giáp hiện nay đang hoạt động. Vì thế bé bắt đầu sản xuất nội tiết tố trong tuần này.
Vòm miệng sẽ được hình thành hoàn toàn vào cuối tuần.
04:09 CH 30/12/2021
mang thai tuần 14
Sự phát triển của thai Em bé của bạn bây giờ dài hơn 10 cm và chỉ nặng chưa đến 0,05kg. Cánh tay của bé bắt đầu dài ra và trở nên cân đối hơn với phần còn lại của cơ thể. Gan đang bắt đầu sản xuất mật, và lá lách bắt đầu sản xuất hồng cầu.
04:09 CH 30/12/2021
mang thai tuần 14
Ở 3 tháng giữa, bụng của bạn sẽ lớn nhanh. Vì thế, bạn có thể chuẩn bị cho mình những bộ đầm bầu theo ý thích. Nếu như bạn vẫn chưa muốn, để thoải mái hơn, bạn có thể sử dụng quần có dây chun mềm hoặc những loại ghim quần an toàn để mở rộng thắt lưng.
04:08 CH 30/12/2021
mẹo hay không tăng cân khi mang thai
bầu thì không nên kiêng cữ giữ dáng làm gì , cung cấp đủ dưỡng chất cho con là được
04:08 CH 30/12/2021
thai tuần 10:
Tuần thai này, kích thước của bé đã gấp đôi 3 tuần trước, dài khoảng 4cm, gần bằng một quả quýt. Tủy sống cũng bắt đầu sinh ra bạch cầu để bé khỏe mạnh và tăng trưởng tốt hơn. Ruột của bé cũng bắt đầu thực hiện những hoạt động co giãn đẻ giúp bé tiêu hóa tốt hơn sau khi sinh.
04:07 CH 30/12/2021
thu_dong01
Hóng
211
Điểm
·
1
Bài viết
Gửi tin nhắn
Báo cáo
Lên đầu trang
Tuyến giáp hiện nay đang hoạt động. Vì thế bé bắt đầu sản xuất nội tiết tố trong tuần này.
Vòm miệng sẽ được hình thành hoàn toàn vào cuối tuần.