Sau đợt tái phát VDD lần này cách đây 1 tháng. Hiện tại da mình trở lại bình thường và rất okie :) Trong đợt này, mình chia sẽ một số kinh nghiệm mình nghĩ là nếu biết cách thìbênh VDD hoàn toàn kiểm soát được và thậm chí bệnh có thể biến mất luôn. Mình nghĩ có bệnh thì phải chữa trị và chăm sóc chứ ko để phó mặt cho ra sao thì ra.
Đa số ai bị viêm da dầu có đặc điểm chung là da quá nhờn, tuyến nhờn hoạt động mạnh gặp vi khuẩn, bụi bẩn bên ngoài làm bít lỗ chân lông sẽ gây viêm. Bên cạnh đó do dùng mỹ phẩm lung tung ăn mòn da khiến da mất lớp bảo vệ, da trở nên yếu ớt, mất sự đàn hồi.
B1: Chăm sóc da ( phải thật kiên trì) - Rửa mặt bằng SRM Centaphil 2l/ sáng tối. Nếu da nhờn thì trong ngày rửa 1,2 lần bằng nước thường ( rửa nhẹ nhàng, tránh kỳ mạnh, chỉ xoa nhẹ từ trong ra ngoài). Lau mặt bằng khăn giấy, ra đường bịt khẩu trang y tế. Hạn chế ánh nắng tối đa. Dùng giấy thấm dầu nếu da tiết dầu nhiều.
B2: Điều trị- Mình chỉ chữa bằng Tây Y thôi: + Thời gian đầu nặng ( da khô đỏ, ngứa rát, căng ra, có nổi mụn nước): Dùng thuốc bôi Talimus 0,1% 2l/ sáng tối ( khi bôi ko dùng tay mà dùng bông tâm thoa lên cho vệ sinh, vì tay rất dễ bám khuẩn). Thuốc uống kháng sinh Doxycycline, Vitamin C, Metronidazol, bên cạnh đó mình uống thêm thuốc Bar giải độc gan với một ly đầy nước vào mỗi buổi sáng. + Khi tình trạng da bớt đỏ, ngứa. Sau 1 tuần da sẽ giảm hoàn toàn các triệu chứng ngứa, đỏ của VDD. Nhưng da vẫn còn yếu. Nếu cảm thấy da bớt các triệu chứng VDD, bôi cách khoảng talimus thêm 3 ngày nữa để da trở nên bình thường. Nghỉ 1 đến 2 ngày không thoa talimus. Sau đó, chuyển qua thoa Aptopiclair để phục hồi màng bảo vệ và dưỡng ẩm da. Aptopiclair có hiệu quả khi da chỉ VDD ở dạng nhẹ. lớp bảo vệ da cũng dần phục hồi.
B3: Ăn uống - Ăn uống cũng rất quan trọng trong việc kiểm soát sự tái phát của VDD nhé! - Ăn nhiều rau, củ quả, trái cây, có thể ăn thịt heo ( ít thôi), cá nước ngọt - Uống nhiều nước - Hạn chế thức ăn có quá nhiều dầu mỡ, đồ ngọt, thức ăn cay, nóng. - Tuyệt đối không ăn thịt bò, hải sản, uống bia rượu ( đồ gây phong ngứa, chất kích thích). Các bạn cứ để ý nếu có đám tiệc mà ăn thịt bò, hải sản rồi uống bia, rượu vào đảm bảo bệnh sẽ tái phát ngay lập tức.
B4: Tinh thần ( tinh thần cũng ảnh hưởng đến sự tái phát của bệnh nữa nhé):
- Cho dù bệnh có mất thẩm mỹ nhưng cũng không quá bi quan.Cứ giữ tinh thần bình thường ( vì ai mà ko bệnh, có nhiều người bệnh còn nặng hơn mình nữa mà họ vẫn sống đấy thôi...Nếu cảm thấy khó chịu thì đừng nhìn chăm chăm vô gương rồi than thở...:( ) - Mình biết có liệu pháp rất tốt là " Thiền hay Yoga" sẽ cân bằng lại các nội tiết tố trong cơ thể và tăng cường sự dẽo dai, sức đề kháng của cơ thể. Kích thích sự bài tiết và đào thải chất độc. - Không để mình bị stress, căng thẳng hay tức giận, rối loạn tinh thần. Cứ để ý mỗi lần bị căng thẳng, tức giận là mặt căng ra, đỏ lên, tuyến nhờn hoạt động nhiều hơn. Thế nào bệnh cũng tái phát.
Lúc trước mình cũng than thân trách phận sao mà bị bệnh oái ác này...Nhưng thật ra bệnh tật chính là những dấu hiệu, những thông điệp mà cơ thể muốn nói, cảnh báo cho chúng ta biết rằng thái độ và thói quen sinh hoạt hằng ngày đang bị sai lệch. Nếu biết nhận ra sớm , điều chỉnh lại và quan tâm chăm sóc cơ thể thì bệnh sẽ biến mất. Còn nếu không nhận ra thì một ngày nào đó bệnh nặng bọc phát lên thì hết thuốc chữa.
Mỗi người đều có tình trạng bệnh khác nhau...Nên các bạn cứ bình tĩnh và kiên trì điều chỉnh lại sinh hoạt và chăm sóc tốt làn da, rồi bệnh cũng sẽ hết thôi
khi đến phuket thì đặt tour đi đảo Phi phi qua http://www.phiphicruisers.com cho rẻ chỉ 850 baht thôi. đặt ở chỗ khác toàn 1200 baht/ ngườivé máy bay+ks đặt online nên đặt ở đây giá hợp lý nhất http://www.airasia.com/mình đã đặt thành công và bây giờ đang ở Duangjitt resort giá hợp lý trên dưới 100usd/dêmkhu này rất rộng và đẹp.còn Fantasea thấy rất hoành tá tràng nhưng quá đắt (gần 1,4tr) 1900 baht/người bao gồm cả ăn.....nên ko đichú ý nhé :nếu đặt vé may bay của airasia.com mọi người phải đặt mua hành lý nhé thêm khoảng 660 baht/40kg nếu ra sân bay mua cước hành lý rất đắt khoảng 900baht/15kg nếu qua15kg thì phạt 400baht /1kg
(VTC News) – Chưa có sổ đỏ, nhiều hộ gia đình mua lại nhà từ những chủ nhân khác luôn sống trong tâm trạng nơm nớp lo lắng vì chủ nhà ốm nặng hay vợ chồng họ chuẩn bị ly hôn.
Phấp phỏng lo…chết! Chị Mai, một cư dân sống tại khu tập thể 15 – 17 Ngọc Khánh cho biết, căn hộ anh chị đang ở hiện nay mua lại từ một cụ ông 75 tuổi. Căn nhà vốn là mua để cho vợ chồng con trai cụ từ nước ngoài về để ở, nhưng sau đó hai người định cư tại nước ngoài luôn nên cụ mới bán lại cho vợ chồng anh chị. “Lúc mua lại thì khu chung cư đã xây dựng xong và hai vợ chồng tôi dọn về ở luôn. Những tưởng việc làm thủ tục đơn giản, nên cũng không lo lắng gì. Ai ngờ, dọn về ở 5 năm nay nhưng vẫn chưa có sổ đỏ”, chị Mai than thở. Điều bi hài nhất là cụ ông – chủ nhà cũ hiện nay đang ốm nặng, chưa biết lúc nào sẽ ra đi, nên việc chưa cầm sổ đỏ trong tay càng khiến vợ chồng chị lo lắng hơn. “Chưa làm được sổ đỏ mà lỡ ông cụ ra đi thì việc làm sổ đỏ sẽ khó khăn cho vợ chồng tôi hơn rất nhiều. Giờ ngày nào tôi cũng gọi điện để cầu mong cho cụ mau chóng khỏe”, chị Mai tâm sự.
Nhiều hộ dân nơm nớp lo vì nhà chưa sổ đỏ
Giống như chị Mai, chị Oanh, một cư dân khác sống tại chung cư 15 – 17 Ngọc Khánh cũng cho biết, vợ chồng chủ căn hộ của chị đang chuẩn bị ly hôn, vì vậy việc làm sổ đỏ sau này sẽ khó giải quyết hơn rất nhiều. “Lúc mua nhà, tôi chỉ nghĩ đơn giản là căn hộ đã hoàn thiện, đã về ở, thì sổ đỏ sẽ nhanh chóng được cấp. Ai ngờ, 5 năm đến ở, giờ đi làm sổ đỏ vẫn không được”, chị Oanh lo lắng nói. Còn bác Tuân, 79 tuổi, hiện đang sống tại chung cư Hòa Bình Green Apartment (376 đường Bưởi, Hà Nội) thì nơm nớp lo lắng vì không biết đến bao giờ có thể làm sổ đỏ, chuyển sở hữu sang cho cậu con trai. “Căn nhà là tài sản cả đời lao động của hai vợ chồng tôi, cũng là của hồi môn cho cậu con trai. Nhưng giờ vẫn chưa làm được sổ đỏ, tôi lại đứng tên ký hợp đồng mua bán, nên nay đã tuổi cao sức yếu, chưa biết đến bao giờ sẽ về gặp ông bà tổ tiên. Việc chưa chuyển tài sản này cho con trai khiến tôi rất lo lắng”, bác Tuân nói. Muôn nẻo lo Không có sổ đỏ còn kéo theo nhiều phiền toái khác cho chủ nhà như không thể thế chấp ngân hàng để vay vốn, khó khăn trong nhập hộ khẩu… Anh Thắng, một cư dân sống tại khu đô thị The Manor (Mễ Trì, Hà Nội) đã gặp không ít rắc rối từ việc chưa được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà. Do không có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nên việc thế chấp nhà vay tiền ngân hàng kinh doanh của anh gặp nhiều khó khăn, tốn kém. Muốn thế chấp bằng căn hộ chưa có sổ đỏ, anh phải xin xác nhận của chủ đầu tư và phải mất phí. Còn những người có nhu cầu bán nhà, ngoài việc phải bán với giá thấp do nhà chưa có chứng nhận sở hữu, họ cũng gặp khó khăn do việc bán nhà phụ thuộc rất nhiều vào chủ đầu tư. Gia đình chị Nguyễn Thị Tiên mua nhà tại khu liền kề HH4 Khu đô thị mới Việt Hưng (quận Long Biên, Hà Nội) đã chuyển về đây sinh sống được hơn 2 năm, nhưng cho đến nay vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thiếu sổ đỏ cho nên gia đình chị gặp nhiều vướng mắc trong việc nhập hộ khẩu, xin học cho con... Chị Tiên cho biết, mặc dù phải bỏ tiền tỷ ra để mua căn nhà của mình, nhưng do vẫn chưa làm được hộ khẩu, nên khi đi xin học cho con chị vẫn phải “chạy tiền” thì mới vào được một trường công lập. Việc sử dụng ngôi nhà làm tài sản thế chấp để vay vốn làm ăn cũng không được ngân hàng chấp nhận. Thậm chí, chị đã tính đến chuyện chuyển nhượng ngôi nhà, nhưng bị khách hàng ép giá, do chưa có sổ đỏ. “Tôi đã nhiều lần hỏi chủ đầu tư xem vì sao chưa cấp sổ đỏ thì họ nói là đang hoàn thiện hồ sơ. Nhưng đi tìm hiểu thì tôi được biết do chủ đầu tư nợ tiền thuế sử dụng đất”, chị Tiên nói. Châu Anh
(VTC News) – Chưa làm sổ đỏ cho người dân, các chủ đầu tư đưa ra hàng nghìn lý do đổ lỗi cho “khách quan”, nhưng thực tế có đúng như vậy.
Đổi tên doanh nghiệp Lý giải về việc chậm sổ đỏ hơn 5 năm nay, chủ đầu tư dự án The Manor (Hà Nội) cho rằng, do một số vướng mắc liên quan đến các chính sách và thủ tục giữa nhà đầu tư cấp 1 với nhà đầu tư thứ phát nên việc hoàn tất thủ tục sau này gặp nhiều khó khăn. Tại quyết định số 1408/QĐ-UB ngày 01/3/2002, dự án Khu đô thị Mỹ Đình - Mễ Trì có quy mô 38,86 ha tại hai xã Mỹ Đình và Mễ Trì huyện Từ Liêm được Thành phố giao đất cho Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà (Chủ đầu tư cấp 1) làm chủ đầu tư để đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng. Sau đó, Tổng Công ty Sông Đà và Công ty cổ phần Đầu tư phát triển đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà (Sudico) ký hợp đồng hợp tác đầu tư số 77/HDKT ngày 4/4/2002. “Do các chính sách và thủ tục của pháp luật tại thời điểm hai bên ký Hợp đồng hợp tác chưa rõ ràng nên việc hoàn tất các thủ tục sau này gặp nhiều khó khăn”, đại diện Bitexco giải thích. Tại quyết định giao đất số 2421/QĐ-UBND xác định rõ: Bitexco – nhà đầu tư thứ phát sử dụng diện tích để thực hiện dự án… Kế thừa và tiếp tục thực hiện các quyền lợi, nghĩa vụ của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà: kế thừa quy hoạch, nghĩa vụ tài chính, bàn giao cho thành phố, bàn giao cho địa phương, bàn giao hạ tầng kỹ thuật,…. Ngoài ra, theo Bitexco việc công ty này đổi tên cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ làm sổ đỏ cho người dân.
Tháng 10/2011, công ty Trách nhiệm hữu hạn sản xuất kinh doanh – xuất nhập khẩu Bình Minh (tên cũ của Bitexco) đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đổi tên thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tập đoàn Bitexco. Mặc dù, Tập đoàn Bitexco đã đề nghị xin được giữ nguyên tên công ty cũ trong hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản trên đất, quyền sở hữu đất cho dân cư, nhưng không được chấp thuận. “Việc đổi tên này cũng đã làm chậm lại tiến độ cấp sổ đỏ cho người dân”, đại diện Bitexco cho biết. Xây vượt tầng Một trường hợp khác là dự án nhà ở cao tầng Hòa Bình Green Apartment tại 376 đường Bưởi (quận Ba Ðình, Hà Nội) cũng chưa thể làm được sổ đỏ do chủ đầu tư xây vượt phép 3 tầng (từ 21 tầng lên 24 tầng). Mặc dù dọn về gần 3 năm, nhưng nhiều hộ gia đình ở đây vẫn chưa có sổ đỏ. Anh Tuấn, một cư dân sống tại đây cho biết, khi tìm hiểu mua nhà, chúng tôi đều không hề biết việc chủ đầu tư xây vượt phép. Giờ chưa có sổ đỏ thì mới vỡ lẽ là vì lợi nhuận, chủ đầu tư tự ý xây thêm 3 tầng. “Làm như vậy là ảnh hưởng đến quyền lợi của hàng trăm hộ dân khác đang sinh sống tại đây”, anh Tuấn bức xúc. Nợ tiền đất
Đi vào hoạt động từ năm 2007 nhưng cho tới nay, hơn 180 hộ dân ở dự án chung cư 101 Láng Hạ (Đống Đa, Hà Nội) vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Lý do đơn giản bởi chủ đầu tư chưa thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất và chưa nộp tiền sử dụng đất đã triển khai xây dựng và bán căn hộ ra thị trường. Có số lượng khách hàng lớn hơn nhiều, tại khu đô thị Ciputra (Tây Hồ - Từ Liêm, Hà Nội), hiện còn khoảng khoảng 1.000 hộ chưa được cấp “sổ đỏ” do chưa xác định được thời hạn sử dụng đất của các hộ dân là 50 năm hay lâu dài, chưa xác định xong mức tiền sử dụng đất chủ đầu tư phải nộp bổ sung... Cuối tháng 12/2012, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng không chấp thuận đề nghị được gia hạn nộp số tiền sử dụng đất còn thiếu của ô đất I.C.32, thuộc giai đoạn 2 của dự án Ciputra do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khu đô thị Nam Thăng Long làm chủ đầu tư.
Liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư Ciputra đối với phần diện tích đã hoàn thành cũng như giai đoạn 2 của dự án, Phó chủ tịch Nguyễn Huy Tưởng yêu cầu Công ty cần rút kinh nghiệm và nghiêm túc, tích cực hơn nữa trong việc phối hợp với các ngành chức năng của Thành phố để sớm xác định nghĩa vụ tài chính đất đai, đảm bảo thực hiện theo đúng quy định của pháp đối với phần diện tích đã hoàn thành của giai đoạn 2 dự án. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nguyên nhân của tình trạng chậm trễ làm sổ đỏ cho người dân là do các chủ đầu tư không chấp hành Luật Ðất đai và các quy định của pháp luật về nhà ở và xây dựng. Chủ đầu tư không thực hiện đúng quy hoạch, thiết kế, giấy phép được duyệt; thậm chí có trường hợp chuyển nhượng dự án trái phép, không thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước...
(VTC News) – Nhận nhà đã nhiều năm nhưng không ít người dân sống tại các chung cư, khu đô thị ở Hà Nội vẫn phải sống cảnh “ở trọ” ngay tại chính ngôi nhà của mình vì chưa có sổ đỏ.
Mặc dù bỏ tiền tỷ ra mua nhà, nhưng cư dân The Manor vẫn đang trong tình cảnh “đỏ mắt” chờ sổ đỏ. Đã hơn 5 năm qua kể từ ngày nhận bàn giao nhà, phần lớn người dân sống tại các chung cư thuộc khu đô thị The Manor, Mỹ Đình (Hà Nội) do Tập đoàn Bitexco làm chủ đầu tư vẫn chưa có sổ đỏ. Trao đổi với báo điện tử VTC News, bà Nguyễn Nhung Hạnh, Tổ trưởng Tổ dân phố Chung cư The Manor cho hay, bà cùng các cư dân đã gửi rất nhiều đơn kiến nghị đến chủ dự án là Tập đoàn Bitexco về việc thực hiện trách nhiệm hoàn tất giấy tờ sở hữu nhà cho cư dân nhưng vẫn chưa có kết quả. Theo hợp đồng mua căn hộ, sau 4 tháng kể từ ngày hoàn thành thủ tục hoàn công và khách hàng tuân thủ đầy đủ quy định của hợp đồng, bên mua sẽ nhận được giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ. Song từ khi nhận bàn giao nhà đến nay đã hơn 5 năm, các chủ hộ dự án The Manor vẫn chưa nhận được giấy tờ quan trọng này.
Cư dân The Manor đỏ mắt chờ sổ đỏ
Cuối tháng 6/2011, đại diện chủ đầu tư có gửi thông báo đến từng hộ dân yêu cầu hoàn tất hồ sơ và nộp phí để làm giấy chứng nhận sở hữu. Nhận được thông báo, nhiều hộ dân rất mừng đi nộp tiền. Nhưng đến thời điểm này họ vẫn không biết khi nào mới nhận được giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Theo bà Hạnh, người mua căn hộ tại dự án The Manor, kể cả người đã nộp hồ sơ và đóng lệ phí làm sổ đỏ sẽ còn khó khăn. “Khi chúng tôi đi tìm hiểu tại Văn phòng đăng ký nhà đất, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội thì được biết, do một số khúc mắc liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước của chủ đầu tư, nên cơ quan có thẩm quyền không đủ căn cứ làm sổ đỏ cho những khách hàng mua nhà tại dự án chung cư này”, bà Hạnh cho biết. Cùng chung “cảnh ngộ”, rất nhiều các khu chung cư cao cấp có giá hàng tỷ đồng ở Hà Nội khác cũng lâm vào tình cảnh tương tự. Mua căn hộ tại khu chung cư cao cấp Golden Westlake đã 3 năm với giá 29-83 triệu đồng/m2 nhưng hàng trăm cư dân ở đây hiện vẫn sống trong tình cảnh bị treo sổ đỏ, sổ hồng dài hạn, trong khi chiếu theo quy định trong hợp đồng, sau 3 tháng vào ở, chủ đầu tư phải có nghĩa vụ làm giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cư dân. Tại khu đô thị Ciputra (Tây Hồ), theo báo cáo của Bộ Tài nguyên-Môi trường cuối năm 2011, dù chủ đầu tư Công ty Phát triển đô thị Nam Thăng Long đã hoàn thành chuyển nhượng 640 căn nhà liền kề và 1.050 căn chung cư song doanh nghiệp này mới hoàn thành giấy tờ cho 354 căn liền kề trong số 390 căn ở giai đoạn 1, 386 căn liền kề và hơn 1.000 căn vẫn chưa có giấy chứng nhận. Tương tự, tại dự án chung cư 101 Láng Hạ (Đống Đa, Hà Nội), người dân cũng mất ăn mất ngủ vì dọn nhà về ở gần 6 năm nhưng vẫn chưa có sổ đỏ. Đi vào hoạt động từ năm 2007 nhưng cho tới nay, hơn 180 hộ dân tại chung cư này vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Lý do đơn giản bởi chủ đầu tư chưa thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất và chưa nộp tiền sử dụng đất đã triển khai xây dựng và bán căn hộ ra thị trường. Phản ánh lên báo điện tử VTC News, chị M., một hộ dân sống tại khu đô thị mới Việt Hưng (Long Biên, Hà Nội) cho biết, gia đình chị chuyển về đây sống từ năm 2009, nhưng đến nay, đã hơn 3 năm vẫn chưa làm được sổ đỏ. Gia đình chị đã nhiều lần hỏi chủ đầu tư là Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị Việt Nam (HUD) thì nhận được câu trả lời, hồ sơ đang trong quá trình hoàn thiện để đề nghị cấp đồng bộ cho tất cả các hộ dân. “Khi đi tìm hiểu thì tôi mới ngã ngửa vì lý do chúng tôi không làm được sổ đỏ là vì chủ đầu tư chưa nộp thuế sử dụng đất”, chị M. cho biết. Tại nhiều khu đô thị khác trên địa bàn Hà Nội như Linh Đàm, Yên Hòa,... có hàng nghìn hộ dân đang trong cảnh chờ đợi sổ đỏ. Điều đáng nói là dù đã được cơ quan chức năng “điểm mặt chỉ tên” nhưng cho đến nay, việc cấp sổ hồng, sổ đỏ cho các hộ dân vẫn tiến triển rất chậm.
Chậm cấp giấy chứng nhận nhà đất dự án, người mua gánh hậu quả
Thứ ba, 12/03/2013, 09:03 (GMT+7)
Theo chỉ đạo của Chính phủ, đến tháng 6-2013 cả nước phải hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất (GCN) đối với những trường hợp cấp GCN lần đầu. Tuy nhiên, thực tế chỉ mới có 10% nhà đất dự án nhà ở trên địa bàn TPHCM được cấp GCN. Nguyên nhân chậm trễ chủ yếu là do chủ đầu tư. Một số cơ quan chức năng liên quan và chính quyền địa phương cũng chưa làm hết trách nhiệm.
Khu dân cư Phú Mỹ (quận 7, TPHCM) do Công ty CP Vạn Phát Hưng làm chủ đầu tư, người dân xây nhà ở từ nhiều năm qua nhưng vẫn chưa được cấp GCN. Ảnh: Đỗ Bình Minh
Rủi ro về phía khách hàng
Khu dân cư Phú Mỹ ở đường Hoàng Quốc Việt (quận 7) do Công ty CP Vạn Phát Hưng làm chủ đầu tư, có quy mô 22ha, được đầu tư xây dựng từ năm 2003, với gần 500 căn nhà phố. Các khách hàng ký hợp đồng hợp tác đầu tư với công ty để được giao đất rồi tự xây theo quy hoạch, kiến trúc chung được duyệt. Bà Trần Thị Thanh, nhà số 7 và 9 đường số 7, phản ánh bà xây nhà cách đây 6 năm, tiền đã đóng đủ cho công ty theo cam kết, nhưng đến nay 2 căn nhà vẫn chưa được cấp GCN. Bà nhiều lần liên hệ với công ty để biết khi nào có GCN, nhưng đại diện chủ đầu tư cứ hẹn lần hẹn lữa, cho biết đến khi nào tất cả các khách hàng xây nhà xong hết công ty mới tiến hành làm thủ tục cấp GCN. Bà Thanh bức xúc: “Hứa như vậy chẳng khác gì đánh đố khách hàng, có những người không có nhu cầu ở, chỉ mua đất để đó chờ giá, biết đợi đến bao giờ họ mới cất nhà?”. Tại một dự án khác của Công ty CP Vạn Phát Hưng là chung cư Phú Mỹ Thuận (xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè), khách hàng cũng bị treo GCN. Chị Mai Thảo, mua một căn hộ từ năm 2009 nhưng đến nay vẫn chưa được cấp GCN. Nhiều người dân ở đây than: “Tiền mua, chúng tôi phải đóng đủ, nhưng chủ quyền nhà chẳng biết khi nào mới có!”. Khu đô thị Phú Mỹ Hưng được xây dựng từ nhiều năm qua nhưng đến nay vẫn còn hơn 3.300 căn hộ chưa được cấp GCN. Trường hợp nhà đất dự án bị chậm cấp GCN như vậy khá phổ biến trên địa bàn TPHCM. Tại Gò Vấp, từ năm 2001 đến nay có 50 dự án phát triển nhà ở, nhưng trong số đó chỉ có 8 dự án hoàn thành việc cấp GCN cho người mua. Tại các quận 6, 8, 12… tiến độ cấp GCN đều rất chậm. Việc chậm trễ này đã đẩy rủi ro về phía khách hàng. Từ năm 2002 TPHCM cấm phân lô bán nền, buộc chủ đầu tư phải xây dựng nhà xong mới được bán. Do đó hầu hết chủ đầu tư đã huy động tiền từ khách hàng bằng cách lách luật, với “hợp đồng hợp tác đầu tư” hoặc “hợp đồng góp vốn”, sau đó khách hàng nhận đất và tự xây nhà. Khi xây nhà xong, nếu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của dự án được nghiệm thu; chủ đầu tư thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính thì lúc đó cơ quan chức năng mới xem xét cấp GCN cho từng căn nhà. Lúc này công ty vẫn đứng chủ quyền GCN, sau đó hai bên mới làm hợp đồng công chứng mua bán. Khi đó khách hàng mới có chủ quyền nhà. Như vậy trước khi có chủ quyền “chính chủ”, nếu khách hàng không may gặp phải chủ đầu tư không đàng hoàng, sẽ bị chủ đầu tư đem sổ đỏ đất dự án để thế chấp ngân hàng, hoặc thu tiền xong thì cù nhầy không thực hiện các hạng mục còn lại.
Thủ tục nhiêu khê, giải quyết cứng nhắc
Về nguyên tắc, chủ đầu tư muốn lấy sổ đỏ để hoàn công và ra GCN, phải có tiền giải chấp, nhưng rủi ro làm ăn không thuận lợi thì tài sản có thể bị phát mãi, lúc đó quyền lợi của khách hàng vẫn đứng sau ngân hàng. Chính vì vậy tính thanh khoản nhà dự án chưa có GCN rất thấp, giá trị cũng chỉ bằng 60% so với khi được cấp GCN. Đã có rất nhiều trường hợp sau khi thu đủ tiền của khách hàng, chủ đầu tư bắt đầu cù nhầy việc thực hiện các hạng mục hạ tầng của dự án, hoặc do xây dựng sai phép, dẫn đến khó khăn cho việc cấp GCN. Cụ thể như khu nhà ở của Công ty TNHH TMXD nhà Nhật Minh tại phường 16 quận 8, triển khai từ năm 2002, nhưng đến nay vẫn chưa có hệ thống cấp nước, đường sá bị ngập, do đó GCN bị ách. Hay dự án chung cư của Công ty Hai Thành đã xây dựng sai phép, nên bị cơ quan chức năng buộc phải khắc phục trước khi xem xét cấp GCN. Tuy nhiên sự chậm trễ cấp GCN cũng có nguyên nhân từ phía các cơ quan chức năng. Như dự án của Công ty An Phú (quận 6), khi nhận hồ sơ, Sở TN-MT xem xét và khẳng định chung cư đủ điều kiện cấp giấy, nhưng khi hồ sơ chuyển về quận thì bị “ngâm”. Ông Nguyễn Văn Đực, Phó giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành (Tân Bình), cho rằng ngoài thủ thục nhiêu khê, cơ quan thẩm định việc cấp giấy cũng quá cứng nhắc. Ví dụ trong một chung cư có một vài căn hộ sai phạm thì cả dự án bị ách lại, thay vì cấp cho những căn đủ điều kiện, còn các căn sai phạm sẽ xử lý sau. Hoặc hạ tầng kỹ thuật, như đường sá trong dự án, làm xong, công ty muốn mời cơ quan chức năng xuống nghiệm thu, nhưng hết sức khó khăn. Thực tế cho thấy với số lượng dự án trên địa bàn TPHCM quá lớn như hiện nay, các vướng mắc từ chủ đầu tư, và cách làm việc lề mề của một số cơ quan, e rằng việc cấp GCN khó hoàn thành theo kế hoạch.
Giám đốc Sở TN-MT TPHCM Đào Anh Kiệt: "Sau khi làm việc với các quận - huyện, Sở TN-MT sẽ báo cáo với UBND TP đề xuất hướng tháo gỡ vướng mắc từ chính sách, cũng như biện pháp xử lý những chủ đầu tư cố tình chây ỳ, để đảm bảo quyền lợi cho người mua nhà. Trường hợp có vấn đề phát sinh ngoài tầm kiểm soát, như công ty bị phá sản, hoặc dự án thế chấp ngân hàng nhưng đến hạn không có khả năng giải chấp thì người dân phải nhờ đến tòa án phán quyết"
Mua nhà đã nhiều năm, nhưng tại hàng loạt dự án chung cư người dân vẫn đang chịu cảnh ở trọ tiền tỷ ngay chính trong căn hộ của mình.Tại Hà Nội, sau 5 năm sinh sống vẫn chưa được nhận giấy chứng nhận (GCN) quyền sở hữu nhà và đất ở khiến hàng trăm hộ dân tại chung cư cao cấp số 15 – 17 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội ăn không ngon, ngủ không yên. Theo đại diện của chủ đầu tư là Công ty Thăng Long GTC cho biết, nguyên nhân chậm sổ hồng là do rắc rối nằm ở chỗ hồ sơ của Thăng Long GTC còn thiếu quyết định cuối cùng của Cục thuế Hà Nội về việc miễn thuế sử dụng đất cho chung cư 15 – 17 Ngọc Khánh. Tương tự như tình trạng tại Chung cư cao cấp 15 – 17 Ngọc Khánh, sau 5 năm dọn đến ở cư dân của chung cư The Manor (Từ Liêm) vẫn đang sống trong cảnh ở trọ tiền tỷ vì không được cấp GCN. Lý giải về việc chậm sổ đỏ hơn 5 năm nay, chủ đầu tư dự án The Manor (Hà Nội) là Bitexco cho rằng, do một số vướng mắc liên quan đến các chính sách và thủ tục giữa nhà đầu tư cấp 1 với nhà đầu tư thứ phát nên việc hoàn tất thủ tục sau này gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, theo Bitexco việc công ty này đổi tên cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ làm sổ hồng cho người dân. Một trường hợp khác là dự án nhà ở cao tầng Hòa Bình Green Apartment tại 376 đường Bưởi (quận Ba Ðình, Hà Nội) cũng chưa thể làm được sổ hồng do chủ đầu tư xây vượt phép 3 tầng (từ 21 tầng lên 24 tầng). Mặc dù dọn về gần 3 năm, nhưng nhiều hộ gia đình ở đây vẫn chưa có sổ đỏ. Đi vào hoạt động từ năm 2007 nhưng cho tới nay, hơn 180 hộ dân ở dự án chung cư 101 Láng Hạ(Đống Đa, Hà Nội) vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Lý do đơn giản bởi chủ đầu tư chưa thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất và chưa nộp tiền sử dụng đất đã triển khai xây dựng và bán căn hộ ra thị trường. Có số lượng khách hàng lớn hơn nhiều, tại khu đô thị Ciputra (Tây Hồ - Từ Liêm, Hà Nội), hiện còn khoảng khoảng 1.000 hộ chưa được cấp GCN do chưa xác định được thời hạn sử dụng đất của các hộ dân là 50 năm hay lâu dài, chưa xác định xong mức tiền sử dụng đất chủ đầu tư phải nộp bổ sung...
Mới đây, Đoàn công tác liên ngành của Sở TN&MT TP.Hồ Chí Minh cũng đã phát hiện hàng loạt dự án chủ đầu tư cố tình chậm trễ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ dân.Tiêu biểu là tại chung cư Chu Văn An (P.26, Q.Bình Thạnh). Chung cư này có 400 căn hộ, khoảng 300 căn hộ tái định cư cho những người thuộc diện giải tỏa kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã được cấp giấy, còn 100 căn hộ bán cho người dân theo dạng thương mại đến nay vẫn chưa được cấp Giấy mặc dù đã thanh toán đầy đủ tiền mua nhà.Tương tự, mua đất từ năm 2002 nhưng đến nay hàng chục hộ dân tại dự án khu dân cư P.Tân Thới Nhất, Q.12 do Công ty TNHH Lê Minh làm chủ đầu tư vẫn chưa nhận được GCN.Chung cư Mỹ Vinh nằm gần góc đường Nguyễn Thị Minh Khai - Cách Mạng Tháng 8 (Q.3) đã đưa vào sử dụng từ năm 2003 đến nay chỉ một số hộ dân được cấp GCN. Nguyên nhân là do chủ đầu tư đã tự ý chuyển đổi công năng 7 tầng của tòa nhà từ văn phòng thành nhà ở. Phần sai phạm này Sở Xây dựng đang xin ý kiến TP xử lý. Nghiêm trọng hơn, chung cư 198B Cống Quỳnh (Q.1) mặc dù được xây dựng từ năm 1989 nhưng đến nay 400 hộ dân trong chung cư này vẫn chưa biết miếng GCN “tròn méo ra sao” bởi chủ đầu tư xây dựng sai thiết kế.Hay tại dự án tái định cư của Công ty Hùng Dũng (Q.8) đã bán 66 nền nhà từ năm 2001, thậm chí phần đất công viên của dự án cũng bị chủ đầu tư “cắt” làm 7 nền bán cho người dân. Tuy nhiên đến nay việc cấp GCN vẫn chưa hoàn thành.
Đợt kiểm tra của đoàn thanh tra Sở TN&MT với các UBND quận, huyện về tình hình cấp chủ quyền nhà đất cho người dân. Hàng loạt sai phạm của các dự án bất động sản đã được công bố, cho thấy việc “ngâm” giấy chủ quyền (GCQ) của người dân từ lâu nay không phải hoàn toàn do “lỗi của Nhà nước” như các chủ đầu tư thường giải thích khi được hỏi đến. Mỏi mắt chờ sổ Ông Trần Văn Khoa, một người dân tại chung cư Mỹ Vinh (quận 3) - một trong những chung cư tọa lạc ở vị trí “đất vàng” ngay quận 3 cho biết: “Tôi mua căn hộ tại đây năm 2003. Khi mua tôi được chủ đầu tư hứa sẽ giao GCQ khi hoàn thành hồ sơ. Nhưng đã gần 10 năm trôi qua, gia đình tôi vẫn không cầm được tờ GCQ. Tiền đã trả, thuế đã đóng vậy mà chủ đầu tư chẳng “đả động” gì đến GCQ của gia đình tôi. Hỏi đến thì chủ đầu tư nói chờ Nhà nước. Còn Nhà nước vừa kiểm tra thì mới phát hiện chủ đầu tư tự chuyển đổi công năng của tòa nhà mà chưa được phép. Còn người dân như chúng tôi chắc sẽ phải còn chờ dài dài”. Người mua nhà nên tìm hiểu kỹ tính pháp lý của dự án. (Ảnh chỉ có tính minh họa) Ảnh: CTV Không ít dự án bất động sản (BĐS) “siêu sang”, tọa lạc tại những khu đất vàng của thành phố những tưởng bấy lâu nay đều là những dự án “đắt như tôm tươi”, giấy tờ đầy đủ, dễ dàng giao dịch thì nay qua cuộc kiểm tra mới phát hiện rất nhiều sai phạm của nhiều chủ đầu tư. Hàng ngàn người dân bỏ hàng tỉ đồng để mua nhà và mòn mỏi chờ, nay mới biết ngôi nhà của mình đang sở hữu đúng nghĩa “ở trọ” vì không có mảnh giấy lận lưng và cũng chưa biết bao giờ hoàn thành. Chị Đoàn Thanh Xuân (chung cư Khải Hoàn, quận 11) cho biết: “Khi được chủ đầu tư chào bán căn hộ, tôi không có ý định mua. Nhưng họ cứ “chèo kéo” tôi là mua nhà sẽ có nhiều ưu đãi cộng với việc sẽ giao GCQ liền tay nên tôi mua. Ai dè mua nhà đã lâu mà chẳng nhận được GCQ như họ hứa. Vừa rồi mới biết thông tin Sở TN&MT công bố dự án này còn chưa chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chưa đóng tiền sử dụng đất và thậm chí còn chưa được cấp chủ quyền toàn bộ khu đất. Giờ chúng tôi thực sự sống trong sợ hãi”. Người mua cần tỉnh táo Nhiều người dân cho biết khi thắc mắc về GCQ nhà ở với các chủ đầu tư thì hầu hết câu trả lời là “đang làm”, “chờ Nhà nước”. Tuy nhiên, theo như đại diện Sở TN&MT TP.HCM thì “Khi hỏi đến trách nhiệm, hầu như chủ đầu tư nào cũng đổ cho cơ quan nhà nước nhưng thực ra là lỗi xuất phát từ họ. Chúng tôi đã nhiều lần thúc giục nhưng họ vẫn lần lữa không xử lý vì sợ lòi ra các sai phạm nên đành từ từ giải quyết để người dân bức xúc và phản ánh bắt buộc Nhà nước phải thực hiện đồng loạt”. Cá biệt hơn có dự án chủ đầu tư vốn nắm sổ đỏ chủ quyền của khu đất xây dựng dự án và đã thế chấp ngân hàng để vay tiền phát triển dự án và đến nay chưa hoàn thành việc hoàn nợ cho ngân hàng nên sổ đỏ bị ngân hàng giữ nên không thể hoàn thành việc nộp hồ sơ ra chủ quyền nhà cho người dân. Và tình trạng này đang ngày càng nhiều hơn trong giai đoạn BĐS khủng hoảng như những năm vừa qua. “Đã qua rồi thời mua nhà… tà tà nhận sổ. Thời điểm BĐS khó khăn như giai đoạn này cũng là lúc các chủ đầu tư phải mạnh dạn hoàn thành các vấn đề tồn đọng với người dân, một phần giúp người dân thuận tiện giao dịch để giúp thị trường sôi động hơn, mặt khác cũng làm cho người dân hâm nóng lại niềm tin với thị trường BĐS. Về phía người dân, khi mua căn hộ cần phải yêu cầu chủ đầu tư bàn giao hồ sơ cấp giấy chứng nhận ngay cho người mua nhà để tránh trường hợp chủ đầu tư cố tình ngâm sổ đỏ của người dân để thế chấp vay vốn ngân hàng” - một chuyên gia trong lĩnh vực BĐS đưa ra khuyến cáo. AN QUÝ
Luật sư Bùi Quang Hưng, Văn phòng Luật sư BQH và cộng sự chia sẻ với báo điện tử VTC News xung quanh việc hàng loạt các dự án khu đô thị, chung cư ở Hà Nội hiện nay chưa thể làm được sổ đỏ. - Hiện nay rất nhiều các dự án ở Hà Nội chưa thể làm được sổ đỏ, theo ông, các nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này? - Các chủ đầu tư thường viện dẫn những lý do khách quan như tiến độ bán dự án, các hộ dân vào ở không cùng lúc, khó khăn từ chính quyền… nhưng không khó để thấy rằng bản thân dự án luôn có rất nhiều vấn đề. Nguyên nhân thường thấy nhất là việc các chủ đầu tư thường “nợ” các khoản tiền là nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước.
Đa số các dự án xưa nay được cấp là từ đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất nhà ở. Tuy nhiên, khoản tiền chuyển đổi này, trong quá trình thực hiện, chủ đầu tư thường được nợ, khi hoàn thành dự án, họ phải hoàn thành các khoản này thì mới có thể làm sổ đỏ cho các hộ dân. Tuy nhiên, khi xây xong thì các chủ đầu tư đều cố tình chây ỳ hoặc khả năng tài chính không cho phép thực hiện do sử dụng nguồn tiền không đúng nên không còn tiền để hoàn trả khoản tiền này, nên người dân không được làm sổ đỏ.
Đây chính là một kẽ hở của chính sách pháp luật. Nhà nước cho phép nợ khoản tiền này nên vô hình chung tạo ra kẽ hở và khó hoàn trả khoản tiền này cho nhà nước, thậm chí không thống nhất được khoản tiền phải thanh toán vì bảng giá đất hàng năm có sự thay đổi. Không ai đứng ra làm sổ đỏ cho người dân, dẫn đến người dân phải chịu thiệt thòi, mặc dù đã ở lâu rồi, nhưng vẫn không có sổ đỏ đứng tên mình. - Ngoài ra, còn các nguyên nhân nào nữa thưa ông? - Việc chủ đầu tư xây dựng không đúng số tầng, số căn hộ theo thiết kế được duyệt; phân chia diện tích lô không đúng với quy hoạch hoặc xây dựng nhà vượt diện tích so với giấy phép là chuyện rất phổ biến. Đây cũng là các lý do dẫn đến không đủ điều kiện để làm sổ đỏ. Chưa kể nhiều chủ đầu tư chưa làm xong thủ thục pháp lý về đất đai nhà ở nhưng đã xây dựng và bán xong nhà ở nên không đủ căn cứ để cấp giấy chứng nhận. Thậm chí những lý do tưởng chừng rất nhỏ như chuyển đổi mục đích sử dụng tầng hầm hoặc thay đổi công năng, vị trí phòng sinh hoạt cộng đồng cũng khiến việc cấp giấy phải kéo dài. Hay để tiết kiệm, chủ đầu tư bỏ qua xây dựng hệ thống báo cháy chữa cháy, lối thoát hiểm, thang máy, xây vượt số tầng xin phép… Những vi phạm này khiến cho việc cấp sổ hồng bị “treo” vô thời hạn. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp BĐS cũng cho rằng việc chậm cấp sổ đỏ một phần vì sự chậm trễ từ cơ quan chức năng tại địa phương. Thực tế cho thấy, tình trạng mua đi bán lại ở các dự án rất lớn, chiếm tới 70% tổng số căn hộ, nhưng các cơ quan thẩm quyền đã không làm thủ tục theo quy định, tạo nên thị trường “ngầm” gây khó khăn trong việc cấp các loại sổ. - Đối với các chung cư mi ni và căn hộ penthouses thì sao? - Đối với chung cư mini còn “bi đát” và lộn xộn hơn khi chủ đầu tư cố tình không thực hiện các quy định pháp luật để hạn chế kinh phí xây dựng như khi xin cấp phép xây dựng tòa nhà, chủ nhà không xin cấp phép theo diện “nhà để kinh doanh” mà xin theo diện "nhà ở riêng của gia đình" để trốn nộp các khoản thuế, phí... Còn đối với các căn hộ penthouses, hiện nay luật pháp đã quy định tầng áp mái không được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà bởi những căn hộ này không có trong thiết kế đã được phê duyệt của cơ quan chức năng mà do chủ đầu tư lách luật, cố tình tận dụng tầng chóp để bán cho khách. Điều này là vi phạm trật tự xây dựng. Vì thế, người mua nhà nên tuân theo luật pháp. Thay vì lựa chọn những căn hộ không sổ đỏ lại tầng trên cao nóng bức, người mua có thể lựa chọn kỹ càng những căn hộ có đầy đủ tính pháp lý. - Không có sổ đỏ, người dân sẽ bị thiệt thòi như thế nào? - Việc mua nhà không có sổ đỏ là quá mạo hiểm. Nếu nhà nước cưỡng chế xây dựng người mua nhà sẽ không có cơ sở pháp lý để đòi lại quyền lợi cho mình. Có thể nói, mua nhà không sổ đỏ chẳng khác nào đi ở nhờ bị đuổi ra ngoài lúc nào cũng không hay. Ngoài ra, khi mua nhà không sổ đỏ, chủ sở hữu muốn nhượng lại nhà cũng khó và khi đó sẽ mất giá hơn những căn nhà có giấy tờ pháp lý. Hơn nữa, chủ sở hữu muốn thế chấp nhà vay tiền ngân hàng cũng không được bởi chẳng ai cho vay tiền với cái giấy chứng nhận là đã mua nhà của người bán chứ không có cơ quan thẩm quyền xét duyệt. Ngoài ra, không có sổ đỏ nhà cũng rất khó bán hoặc bán thì giá sẽ thấp hơn. Đặc biệt, nếu vi phạm giấy phép xây dựng thì căn hộ đó còn có thể sẽ bị phá dỡ. - Vậy theo ông, làm thế nào để người dân có thể mua được dự án tốt, đầy đủ thủ tục pháp lý? - Về mặt kỹ thuật thì phụ thuộc nhiều yếu tố. Nhưng người dân phải tỉnh táo, mua những nhà đã xây dựng xong, cơ sở hạ tầng đã có, không vi phạm về xây dựng, yêu cầu chủ đầu tư xuất trình hồ sơ kỹ thuật, các giấy tờ về nghĩa vụ tài chính với cơ quan Nhà nước. Tôi cho rằng, nhà nước cần xem lại việc mua bán nhà hình thành trong tương lai khi hệ thống pháp luật vẫn chưa hoàn thiện và không rõ ràng. Việc mua bán nhà hình thành trong tương lai vô hình chung đã tạo ra cơ hội cho nhiều người chuộc lợi. Bằng chứng rõ nhất là thời gian qua đã tạo điều kiện cho nhiều chủ đầu tư tay không bắt giặc. Xin cảm ơn ông! Châu Anh (thực hiện)
Một luật sư tiết lộ rằng rất nhiều phụ nữ bị những “khó khăn tâm lý”, bị sẩy thai hay phải phá thai sau khi việc cấy ghép que tránh thai vẫn trong thời gian có hiệu lực. Một phụ nữ khác dù đã cấy que tránh thai nhưng vẫn mang thai ngoài ý muốn và việc phá thai đã khiến cuộc hôn nhân của họ kết thúc.
Những sự cố trên liên quan tới que cấy Implanon, một trong những phương pháp tránh thai thất bại thảm hại nhất theo đánh giá của các bác sĩ. Tổng cộng đã có 584 phụ nữ mang thanh hooc-môn này dưới da cánh tay cho biết họ có thai ngoài ý muốn. Tuy nhiên, đó chỉ là phần nổi bởi có nhiều phụ nữ khác không lên tiếng, tự phá thai hoặc đã sinh con.
Implanon là sản phẩm của nhà sản xuất MSD, một chi nhánh của Tập đoàn dược phẩm Merck toàn cầu. Thiết bị này có chứa hooc-môn progesterone và sẽ được giải phóng dần dần vào cơ thể qua que chứa có kích thước bằng 1 que diêm. Hooc-môn này sẽ ức chế hoạt động của buồng trứng và làm cho tử cung khó tiếp nhận trứng đã thụ tinh. Hiệu lực của nó sau khi cấy dưới da là 3 năm và được nhà sản xuất quảng cáo là hiệu quả lên tới 99,95% so với 99,7% ở các trường hợp dùng thuốc ngừa thai.
Đại diện của MSD thì vẫn khẳng định: Implanon là hiệu quả và an toàn, vấn đề là “phải cấy ghép đúng theo hướng dẫn và vào ngày nhất định nếu không sẽ dễ có thai ngoài ý muốn”.
Hiện tại, hàng ngày buổi tối tắm, rửa mặt bằng sửa rửa mặt Lô hội của Thefaceshop- Herb day 365 alove
sau đó mình bôi kem Lô hội của Hàn quốc (GEL DƯỠNG ẨM CHIẾT XUẤT TỪ LÔ HỘI ALOE VERA 92%
http://naturerepublic.net.vn) và buổi sáng sau khi đánh răng rửa mặt tạo độ ẩm cả ngày. Mình dùng gel này vuốt tóc luôn nên hơi tốn, nhưng mà hình như thế tóc ko có gầu và ko phải dùng dầu Head&.....trị gầu từ lâu rồi. Liệu trình như vậy đã đc hơn 1 năm mà chưa tái phát lại.
nhưng các bạn chú ý nhé phải chữa OK 80-90% như bên dưới sau đó duy trì như cách của mình mới ok.
các SP trên các bạn cứ tìm kiếm trên Google mà mua nhé.
Không chỉ có thế, nhà y học Gary Peck (Mỹ) còn phát hiện thêm rằng, isotretinoin còn có khả năng trị được trứng cá bọc, bệnh tế bào sừng, bệnh Darier, bệnh u nhú ở lớp tế bào mầm, ung thư tế bào mầm ở da. Những kỳ tích mà nó đạt được đã mang lại nhiều thành công trong y học. Từ một loại thuốc ra đời để trị mụn, nó đã trở thành một thứ “thuốc thần” trị được các bệnh quái ác của ngành da liễu. Gary Peck đã được vinh danh nhận Giải thưởng phát minh vào năm 1983 vì sự khám phá tính cách “nhân vật” có tên là isotretinoin. Năm 2003, ông còn được trao giải Khám phá khoa học do Hội Da liễu thế giới trao. Người ta phát biểu trong lễ trao giải rằng (với khám phá ra đặc tính điều trị của isotretinoin), “đây là một khám phá khoa học phi thường, nó là một thành tựu có ảnh hưởng sâu sắc tới chuyên ngành da liễu, ông đã dành được sự kính trọng và khâm phục của giới khoa học đương đại”. Trẻ bị quái thai do mẹ dùng isotretinoin.Và sự bất hạnhKỳ diệu là thế, đa năng là thế nhưng nó lại là sát thủ với những sinh linh bé bỏng của nhân loại. Nó được báo cáo là một trong các chất gây quái thai mạnh nhất trong làng dược phẩm.Không lâu sau ngày được sinh ra, người ta liên tiếp báo cáo thấy hàng loạt các vụ tai tiếng về dị dạng thai nhi.Câu chuyện đau lòng đầu tiên về sự cố này xảy ra vào năm 1984, đúng 2 năm sau khi ra đời. Một bà mẹ trẻ mang thai đã được kê và sử dụng isotretinoin để điều trị mụn trên mặt. Thời đó, tác dụng thần kỳ của isotretinoin đang là một cái áo an toàn cho người ta sử dụng. Nhưng thật không may. Khuôn mặt của đứa trẻ hoàn toàn bị biến dạng. Sau khi sinh được mười mấy ngày, đứa trẻ chết đi trong sự bàng hoàng, ngỡ ngàng của bà mẹ chưa một lần được cho con bú.Gần đây nhất là câu chuyện về một bà mẹ người Italia đã bị vướng bận vào câu chuyện isotretinoin. Mang thai khoảng vài tuần thì chị uống thuốc isotretinoin trị mụn trên mặt. Mặc những lời điều tiếng và cảnh báo, chị vẫn sử dụng. Hậu quả là, chị phải quyết định chấm dứt thai kỳ vì những khó chịu không thể chống đỡ được. Chị những tưởng sinh ra những đứa trẻ kháu khỉnh. Nhưng không, đó lại là hai đứa trẻ dị dạng đến kinh khủng và kết thúc sự sống vào tháng thứ 8 của thai kỳ.Sau 21 năm (từ năm 1982 - 2003), nhiều trẻ em bị quái thai dị dạng do isotretinoin gây ra. Năm 1989, có khoảng 70.000 đơn thuốc có kê isotretinoin tại Mỹ. Năm 1992, có khoảng 210.000 đơn thuốc có mặt isotretinoin. Như vậy, trung bình một năm có khoảng 100.000 – 150.000 đơn thuốc có kê isotretinoin. Đáng tiếc đa phần là những người trong độ tuổi sinh đẻ dùng (90% từ 13-45 tuổi), 50% trong số này lại là phụ nữ. Vậy thử hỏi có biết bao nhiêu trẻ em bị tác động bởi isotretinoin.Đến nay, người ta đã chính thức công nhận isotretinoin là một chất điển hình gây quái thai. Nó được báo cáo là gây suy giảm khả năng nhìn do dị dạng thần kinh thị giác, suy giảm khả năng nghe do dị dạng tai trong, gây mất hoặc không có dái tai hai bên, biến dạng khuôn mặt và chậm phát triển tâm thần. Chúng còn gây ra các dị dạng nặng ở sọ não, tim mạch, miễn dịch và thần kinh trung ương. Tất cả các trường hợp mang thai dùng isotretinoin đều đa phần được báo cáo là kết thúc thai kỳ bằng sự sảy thai, thai chết lưu hoặc dị dạng thai nhi. Người ta đang sợ rằng chúng có thể gây dư âm quái thai cho cả thế hệ thứ ba. Một bằng chứng rõ ràng là nếu một người cho máu mà sử dụng isotretinoin thì người nhận máu sẽ có khả năng sinh ra quái thai. Chính vì những tai nạn nặng nề như thế mà Công ty Roche Hoa Kỳ đã bị kiện. Và cuối cùng, công ty dược này đã phải ngừng sản xuất và ngừng bán thuốc ở Mỹ, Canada vào năm 2009, mặc dù ở một số nước khác (trong đó có Việt Nam) isotretinoin vẫn được lưu hành.
Bao Suc khoe va doi song |
BS. Yên Lâm Phúc
hài thế
Bỏ tiền tỷ mua nhà, phấp phỏng lo chủ nhà... chết
11/03/2013 07:17 | Kinh tế
Phấp phỏng lo…chết!
Chị Mai, một cư dân sống tại khu tập thể 15 – 17 Ngọc Khánh cho biết, căn hộ anh chị đang ở hiện nay mua lại từ một cụ ông 75 tuổi. Căn nhà vốn là mua để cho vợ chồng con trai cụ từ nước ngoài về để ở, nhưng sau đó hai người định cư tại nước ngoài luôn nên cụ mới bán lại cho vợ chồng anh chị.
“Lúc mua lại thì khu chung cư đã xây dựng xong và hai vợ chồng tôi dọn về ở luôn. Những tưởng việc làm thủ tục đơn giản, nên cũng không lo lắng gì. Ai ngờ, dọn về ở 5 năm nay nhưng vẫn chưa có sổ đỏ”, chị Mai than thở.
Điều bi hài nhất là cụ ông – chủ nhà cũ hiện nay đang ốm nặng, chưa biết lúc nào sẽ ra đi, nên việc chưa cầm sổ đỏ trong tay càng khiến vợ chồng chị lo lắng hơn.
“Chưa làm được sổ đỏ mà lỡ ông cụ ra đi thì việc làm sổ đỏ sẽ khó khăn cho vợ chồng tôi hơn rất nhiều. Giờ ngày nào tôi cũng gọi điện để cầu mong cho cụ mau chóng khỏe”, chị Mai tâm sự.
Giống như chị Mai, chị Oanh, một cư dân khác sống tại chung cư 15 – 17 Ngọc Khánh cũng cho biết, vợ chồng chủ căn hộ của chị đang chuẩn bị ly hôn, vì vậy việc làm sổ đỏ sau này sẽ khó giải quyết hơn rất nhiều.
“Lúc mua nhà, tôi chỉ nghĩ đơn giản là căn hộ đã hoàn thiện, đã về ở, thì sổ đỏ sẽ nhanh chóng được cấp. Ai ngờ, 5 năm đến ở, giờ đi làm sổ đỏ vẫn không được”, chị Oanh lo lắng nói.
Còn bác Tuân, 79 tuổi, hiện đang sống tại chung cư Hòa Bình Green Apartment (376 đường Bưởi, Hà Nội) thì nơm nớp lo lắng vì không biết đến bao giờ có thể làm sổ đỏ, chuyển sở hữu sang cho cậu con trai.
“Căn nhà là tài sản cả đời lao động của hai vợ chồng tôi, cũng là của hồi môn cho cậu con trai. Nhưng giờ vẫn chưa làm được sổ đỏ, tôi lại đứng tên ký hợp đồng mua bán, nên nay đã tuổi cao sức yếu, chưa biết đến bao giờ sẽ về gặp ông bà tổ tiên. Việc chưa chuyển tài sản này cho con trai khiến tôi rất lo lắng”, bác Tuân nói.
Muôn nẻo lo
Không có sổ đỏ còn kéo theo nhiều phiền toái khác cho chủ nhà như không thể thế chấp ngân hàng để vay vốn, khó khăn trong nhập hộ khẩu…
Anh Thắng, một cư dân sống tại khu đô thị The Manor (Mễ Trì, Hà Nội) đã gặp không ít rắc rối từ việc chưa được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà.
Do không có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nên việc thế chấp nhà vay tiền ngân hàng kinh doanh của anh gặp nhiều khó khăn, tốn kém. Muốn thế chấp bằng căn hộ chưa có sổ đỏ, anh phải xin xác nhận của chủ đầu tư và phải mất phí.
Còn những người có nhu cầu bán nhà, ngoài việc phải bán với giá thấp do nhà chưa có chứng nhận sở hữu, họ cũng gặp khó khăn do việc bán nhà phụ thuộc rất nhiều vào chủ đầu tư.
Gia đình chị Nguyễn Thị Tiên mua nhà tại khu liền kề HH4 Khu đô thị mới Việt Hưng (quận Long Biên, Hà Nội) đã chuyển về đây sinh sống được hơn 2 năm, nhưng cho đến nay vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Thiếu sổ đỏ cho nên gia đình chị gặp nhiều vướng mắc trong việc nhập hộ khẩu, xin học cho con...
Chị Tiên cho biết, mặc dù phải bỏ tiền tỷ ra để mua căn nhà của mình, nhưng do vẫn chưa làm được hộ khẩu, nên khi đi xin học cho con chị vẫn phải “chạy tiền” thì mới vào được một trường công lập.
Việc sử dụng ngôi nhà làm tài sản thế chấp để vay vốn làm ăn cũng không được ngân hàng chấp nhận. Thậm chí, chị đã tính đến chuyện chuyển nhượng ngôi nhà, nhưng bị khách hàng ép giá, do chưa có sổ đỏ.
“Tôi đã nhiều lần hỏi chủ đầu tư xem vì sao chưa cấp sổ đỏ thì họ nói là đang hoàn thiện hồ sơ. Nhưng đi tìm hiểu thì tôi được biết do chủ đầu tư nợ tiền thuế sử dụng đất”, chị Tiên nói.
Châu Anh
Chi tiền tỷ mua nhà, vì sao không có sổ đỏ?
12/03/2013 07:08 | Kinh tế
Đổi tên doanh nghiệp
Lý giải về việc chậm sổ đỏ hơn 5 năm nay, chủ đầu tư dự án The Manor (Hà Nội) cho rằng, do một số vướng mắc liên quan đến các chính sách và thủ tục giữa nhà đầu tư cấp 1 với nhà đầu tư thứ phát nên việc hoàn tất thủ tục sau này gặp nhiều khó khăn.
Tại quyết định số 1408/QĐ-UB ngày 01/3/2002, dự án Khu đô thị Mỹ Đình - Mễ Trì có quy mô 38,86 ha tại hai xã Mỹ Đình và Mễ Trì huyện Từ Liêm được Thành phố giao đất cho Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà (Chủ đầu tư cấp 1) làm chủ đầu tư để đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng.
Sau đó, Tổng Công ty Sông Đà và Công ty cổ phần Đầu tư phát triển đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà (Sudico) ký hợp đồng hợp tác đầu tư số 77/HDKT ngày 4/4/2002.
“Do các chính sách và thủ tục của pháp luật tại thời điểm hai bên ký Hợp đồng hợp tác chưa rõ ràng nên việc hoàn tất các thủ tục sau này gặp nhiều khó khăn”, đại diện Bitexco giải thích.
Tại quyết định giao đất số 2421/QĐ-UBND xác định rõ: Bitexco – nhà đầu tư thứ phát sử dụng diện tích để thực hiện dự án… Kế thừa và tiếp tục thực hiện các quyền lợi, nghĩa vụ của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà: kế thừa quy hoạch, nghĩa vụ tài chính, bàn giao cho thành phố, bàn giao cho địa phương, bàn giao hạ tầng kỹ thuật,….
Ngoài ra, theo Bitexco việc công ty này đổi tên cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ làm sổ đỏ cho người dân.
Tháng 10/2011, công ty Trách nhiệm hữu hạn sản xuất kinh doanh – xuất nhập khẩu Bình Minh (tên cũ của Bitexco) đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đổi tên thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tập đoàn Bitexco.
Mặc dù, Tập đoàn Bitexco đã đề nghị xin được giữ nguyên tên công ty cũ trong hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản trên đất, quyền sở hữu đất cho dân cư, nhưng không được chấp thuận.
“Việc đổi tên này cũng đã làm chậm lại tiến độ cấp sổ đỏ cho người dân”, đại diện Bitexco cho biết.
Xây vượt tầng
Một trường hợp khác là dự án nhà ở cao tầng Hòa Bình Green Apartment tại 376 đường Bưởi (quận Ba Ðình, Hà Nội) cũng chưa thể làm được sổ đỏ do chủ đầu tư xây vượt phép 3 tầng (từ 21 tầng lên 24 tầng).
Mặc dù dọn về gần 3 năm, nhưng nhiều hộ gia đình ở đây vẫn chưa có sổ đỏ.
Anh Tuấn, một cư dân sống tại đây cho biết, khi tìm hiểu mua nhà, chúng tôi đều không hề biết việc chủ đầu tư xây vượt phép. Giờ chưa có sổ đỏ thì mới vỡ lẽ là vì lợi nhuận, chủ đầu tư tự ý xây thêm 3 tầng.
“Làm như vậy là ảnh hưởng đến quyền lợi của hàng trăm hộ dân khác đang sinh sống tại đây”, anh Tuấn bức xúc.
Nợ tiền đất
Đi vào hoạt động từ năm 2007 nhưng cho tới nay, hơn 180 hộ dân ở dự án chung cư 101 Láng Hạ (Đống Đa, Hà Nội) vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Lý do đơn giản bởi chủ đầu tư chưa thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất và chưa nộp tiền sử dụng đất đã triển khai xây dựng và bán căn hộ ra thị trường.
Có số lượng khách hàng lớn hơn nhiều, tại khu đô thị Ciputra (Tây Hồ - Từ Liêm, Hà Nội), hiện còn khoảng khoảng 1.000 hộ chưa được cấp “sổ đỏ” do chưa xác định được thời hạn sử dụng đất của các hộ dân là 50 năm hay lâu dài, chưa xác định xong mức tiền sử dụng đất chủ đầu tư phải nộp bổ sung...
Cuối tháng 12/2012, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng không chấp thuận đề nghị được gia hạn nộp số tiền sử dụng đất còn thiếu của ô đất I.C.32, thuộc giai đoạn 2 của dự án Ciputra do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khu đô thị Nam Thăng Long làm chủ đầu tư.
Liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư Ciputra đối với phần diện tích đã hoàn thành cũng như giai đoạn 2 của dự án, Phó chủ tịch Nguyễn Huy Tưởng yêu cầu Công ty cần rút kinh nghiệm và nghiêm túc, tích cực hơn nữa trong việc phối hợp với các ngành chức năng của Thành phố để sớm xác định nghĩa vụ tài chính đất đai, đảm bảo thực hiện theo đúng quy định của pháp đối với phần diện tích đã hoàn thành của giai đoạn 2 dự án.
Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nguyên nhân của tình trạng chậm trễ làm sổ đỏ cho người dân là do các chủ đầu tư không chấp hành Luật Ðất đai và các quy định của pháp luật về nhà ở và xây dựng. Chủ đầu tư không thực hiện đúng quy hoạch, thiết kế, giấy phép được duyệt; thậm chí có trường hợp chuyển nhượng dự án trái phép, không thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước...
có anh bạn HUDLAND chúng ta nè
Tréo ngoe cảnh tỷ phú phải 'ở trọ' trong nhà mình
13/03/2013 16:00 | Kinh tế
Mặc dù bỏ tiền tỷ ra mua nhà, nhưng cư dân The Manor vẫn đang trong tình cảnh “đỏ mắt” chờ sổ đỏ. Đã hơn 5 năm qua kể từ ngày nhận bàn giao nhà, phần lớn người dân sống tại các chung cư thuộc khu đô thị The Manor, Mỹ Đình (Hà Nội) do Tập đoàn Bitexco làm chủ đầu tư vẫn chưa có sổ đỏ.
Trao đổi với báo điện tử VTC News, bà Nguyễn Nhung Hạnh, Tổ trưởng Tổ dân phố Chung cư The Manor cho hay, bà cùng các cư dân đã gửi rất nhiều đơn kiến nghị đến chủ dự án là Tập đoàn Bitexco về việc thực hiện trách nhiệm hoàn tất giấy tờ sở hữu nhà cho cư dân nhưng vẫn chưa có kết quả.
Theo hợp đồng mua căn hộ, sau 4 tháng kể từ ngày hoàn thành thủ tục hoàn công và khách hàng tuân thủ đầy đủ quy định của hợp đồng, bên mua sẽ nhận được giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ.
Song từ khi nhận bàn giao nhà đến nay đã hơn 5 năm, các chủ hộ dự án The Manor vẫn chưa nhận được giấy tờ quan trọng này.
Cuối tháng 6/2011, đại diện chủ đầu tư có gửi thông báo đến từng hộ dân yêu cầu hoàn tất hồ sơ và nộp phí để làm giấy chứng nhận sở hữu. Nhận được thông báo, nhiều hộ dân rất mừng đi nộp tiền. Nhưng đến thời điểm này họ vẫn không biết khi nào mới nhận được giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà.
Theo bà Hạnh, người mua căn hộ tại dự án The Manor, kể cả người đã nộp hồ sơ và đóng lệ phí làm sổ đỏ sẽ còn khó khăn.
“Khi chúng tôi đi tìm hiểu tại Văn phòng đăng ký nhà đất, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội thì được biết, do một số khúc mắc liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước của chủ đầu tư, nên cơ quan có thẩm quyền không đủ căn cứ làm sổ đỏ cho những khách hàng mua nhà tại dự án chung cư này”, bà Hạnh cho biết.
Cùng chung “cảnh ngộ”, rất nhiều các khu chung cư cao cấp có giá hàng tỷ đồng ở Hà Nội khác cũng lâm vào tình cảnh tương tự.
Mua căn hộ tại khu chung cư cao cấp Golden Westlake đã 3 năm với giá 29-83 triệu đồng/m2 nhưng hàng trăm cư dân ở đây hiện vẫn sống trong tình cảnh bị treo sổ đỏ, sổ hồng dài hạn, trong khi chiếu theo quy định trong hợp đồng, sau 3 tháng vào ở, chủ đầu tư phải có nghĩa vụ làm giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cư dân.
Tại khu đô thị Ciputra (Tây Hồ), theo báo cáo của Bộ Tài nguyên-Môi trường cuối năm 2011, dù chủ đầu tư Công ty Phát triển đô thị Nam Thăng Long đã hoàn thành chuyển nhượng 640 căn nhà liền kề và 1.050 căn chung cư song doanh nghiệp này mới hoàn thành giấy tờ cho 354 căn liền kề trong số 390 căn ở giai đoạn 1, 386 căn liền kề và hơn 1.000 căn vẫn chưa có giấy chứng nhận.
Tương tự, tại dự án chung cư 101 Láng Hạ (Đống Đa, Hà Nội), người dân cũng mất ăn mất ngủ vì dọn nhà về ở gần 6 năm nhưng vẫn chưa có sổ đỏ.
Đi vào hoạt động từ năm 2007 nhưng cho tới nay, hơn 180 hộ dân tại chung cư này vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Lý do đơn giản bởi chủ đầu tư chưa thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất và chưa nộp tiền sử dụng đất đã triển khai xây dựng và bán căn hộ ra thị trường.
Phản ánh lên báo điện tử VTC News, chị M., một hộ dân sống tại khu đô thị mới Việt Hưng (Long Biên, Hà Nội) cho biết, gia đình chị chuyển về đây sống từ năm 2009, nhưng đến nay, đã hơn 3 năm vẫn chưa làm được sổ đỏ.
Gia đình chị đã nhiều lần hỏi chủ đầu tư là Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị Việt Nam (HUD) thì nhận được câu trả lời, hồ sơ đang trong quá trình hoàn thiện để đề nghị cấp đồng bộ cho tất cả các hộ dân.
“Khi đi tìm hiểu thì tôi mới ngã ngửa vì lý do chúng tôi không làm được sổ đỏ là vì chủ đầu tư chưa nộp thuế sử dụng đất”, chị M. cho biết.
Tại nhiều khu đô thị khác trên địa bàn Hà Nội như Linh Đàm, Yên Hòa,... có hàng nghìn hộ dân đang trong cảnh chờ đợi sổ đỏ.
Điều đáng nói là dù đã được cơ quan chức năng “điểm mặt chỉ tên” nhưng cho đến nay, việc cấp sổ hồng, sổ đỏ cho các hộ dân vẫn tiến triển rất chậm.
Tại một dự án khác của Công ty CP Vạn Phát Hưng là chung cư Phú Mỹ Thuận (xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè), khách hàng cũng bị treo GCN. Chị Mai Thảo, mua một căn hộ từ năm 2009 nhưng đến nay vẫn chưa được cấp GCN. Nhiều người dân ở đây than: “Tiền mua, chúng tôi phải đóng đủ, nhưng chủ quyền nhà chẳng biết khi nào mới có!”. Khu đô thị Phú Mỹ Hưng được xây dựng từ nhiều năm qua nhưng đến nay vẫn còn hơn 3.300 căn hộ chưa được cấp GCN.
Trường hợp nhà đất dự án bị chậm cấp GCN như vậy khá phổ biến trên địa bàn TPHCM. Tại Gò Vấp, từ năm 2001 đến nay có 50 dự án phát triển nhà ở, nhưng trong số đó chỉ có 8 dự án hoàn thành việc cấp GCN cho người mua. Tại các quận 6, 8, 12… tiến độ cấp GCN đều rất chậm. Việc chậm trễ này đã đẩy rủi ro về phía khách hàng. Từ năm 2002 TPHCM cấm phân lô bán nền, buộc chủ đầu tư phải xây dựng nhà xong mới được bán. Do đó hầu hết chủ đầu tư đã huy động tiền từ khách hàng bằng cách lách luật, với “hợp đồng hợp tác đầu tư” hoặc “hợp đồng góp vốn”, sau đó khách hàng nhận đất và tự xây nhà. Khi xây nhà xong, nếu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của dự án được nghiệm thu; chủ đầu tư thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính thì lúc đó cơ quan chức năng mới xem xét cấp GCN cho từng căn nhà. Lúc này công ty vẫn đứng chủ quyền GCN, sau đó hai bên mới làm hợp đồng công chứng mua bán. Khi đó khách hàng mới có chủ quyền nhà. Như vậy trước khi có chủ quyền “chính chủ”, nếu khách hàng không may gặp phải chủ đầu tư không đàng hoàng, sẽ bị chủ đầu tư đem sổ đỏ đất dự án để thế chấp ngân hàng, hoặc thu tiền xong thì cù nhầy không thực hiện các hạng mục còn lại.
Tuy nhiên sự chậm trễ cấp GCN cũng có nguyên nhân từ phía các cơ quan chức năng. Như dự án của Công ty An Phú (quận 6), khi nhận hồ sơ, Sở TN-MT xem xét và khẳng định chung cư đủ điều kiện cấp giấy, nhưng khi hồ sơ chuyển về quận thì bị “ngâm”. Ông Nguyễn Văn Đực, Phó giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành (Tân Bình), cho rằng ngoài thủ thục nhiêu khê, cơ quan thẩm định việc cấp giấy cũng quá cứng nhắc. Ví dụ trong một chung cư có một vài căn hộ sai phạm thì cả dự án bị ách lại, thay vì cấp cho những căn đủ điều kiện, còn các căn sai phạm sẽ xử lý sau. Hoặc hạ tầng kỹ thuật, như đường sá trong dự án, làm xong, công ty muốn mời cơ quan chức năng xuống nghiệm thu, nhưng hết sức khó khăn. Thực tế cho thấy với số lượng dự án trên địa bàn TPHCM quá lớn như hiện nay, các vướng mắc từ chủ đầu tư, và cách làm việc lề mề của một số cơ quan, e rằng việc cấp GCN khó hoàn thành theo kế hoạch.
Giám đốc Sở TN-MT TPHCM Đào Anh Kiệt:
"Sau khi làm việc với các quận - huyện, Sở TN-MT sẽ báo cáo với UBND TP đề xuất hướng tháo gỡ vướng mắc từ chính sách, cũng như biện pháp xử lý những chủ đầu tư cố tình chây ỳ, để đảm bảo quyền lợi cho người mua nhà. Trường hợp có vấn đề phát sinh ngoài tầm kiểm soát, như công ty bị phá sản, hoặc dự án thế chấp ngân hàng nhưng đến hạn không có khả năng giải chấp thì người dân phải nhờ đến tòa án phán quyết"
http://cafef.vn/chinh-sach-quy-hoach/diem-mat-hang-loat-chung-cu-chay-i-so-hong-20130312114117487ca44.chn
Mua nhà đã nhiều năm, nhưng tại hàng loạt dự án chung cư người dân vẫn đang chịu cảnh ở trọ tiền tỷ ngay chính trong căn hộ của mình.Tại Hà Nội, sau 5 năm sinh sống vẫn chưa được nhận giấy chứng nhận (GCN) quyền sở hữu nhà và đất ở khiến hàng trăm hộ dân tại chung cư cao cấp số 15 – 17 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội ăn không ngon, ngủ không yên. Theo đại diện của chủ đầu tư là Công ty Thăng Long GTC cho biết, nguyên nhân chậm sổ hồng là do rắc rối nằm ở chỗ hồ sơ của Thăng Long GTC còn thiếu quyết định cuối cùng của Cục thuế Hà Nội về việc miễn thuế sử dụng đất cho chung cư 15 – 17 Ngọc Khánh.
Tương tự như tình trạng tại Chung cư cao cấp 15 – 17 Ngọc Khánh, sau 5 năm dọn đến ở cư dân của chung cư The Manor (Từ Liêm) vẫn đang sống trong cảnh ở trọ tiền tỷ vì không được cấp GCN. Lý giải về việc chậm sổ đỏ hơn 5 năm nay, chủ đầu tư dự án The Manor (Hà Nội) là Bitexco cho rằng, do một số vướng mắc liên quan đến các chính sách và thủ tục giữa nhà đầu tư cấp 1 với nhà đầu tư thứ phát nên việc hoàn tất thủ tục sau này gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, theo Bitexco việc công ty này đổi tên cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ làm sổ hồng cho người dân.
Một trường hợp khác là dự án nhà ở cao tầng Hòa Bình Green Apartment tại 376 đường Bưởi (quận Ba Ðình, Hà Nội) cũng chưa thể làm được sổ hồng do chủ đầu tư xây vượt phép 3 tầng (từ 21 tầng lên 24 tầng). Mặc dù dọn về gần 3 năm, nhưng nhiều hộ gia đình ở đây vẫn chưa có sổ đỏ.
Đi vào hoạt động từ năm 2007 nhưng cho tới nay, hơn 180 hộ dân ở dự án chung cư 101 Láng Hạ(Đống Đa, Hà Nội) vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Lý do đơn giản bởi chủ đầu tư chưa thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất và chưa nộp tiền sử dụng đất đã triển khai xây dựng và bán căn hộ ra thị trường.
Có số lượng khách hàng lớn hơn nhiều, tại khu đô thị Ciputra (Tây Hồ - Từ Liêm, Hà Nội), hiện còn khoảng khoảng 1.000 hộ chưa được cấp GCN do chưa xác định được thời hạn sử dụng đất của các hộ dân là 50 năm hay lâu dài, chưa xác định xong mức tiền sử dụng đất chủ đầu tư phải nộp bổ sung...
Nghiêm trọng hơn, chung cư 198B Cống Quỳnh (Q.1) mặc dù được xây dựng từ năm 1989 nhưng đến nay 400 hộ dân trong chung cư này vẫn chưa biết miếng GCN “tròn méo ra sao” bởi chủ đầu tư xây dựng sai thiết kế.Hay tại dự án tái định cư của Công ty Hùng Dũng (Q.8) đã bán 66 nền nhà từ năm 2001, thậm chí phần đất công viên của dự án cũng bị chủ đầu tư “cắt” làm 7 nền bán cho người dân. Tuy nhiên đến nay việc cấp GCN vẫn chưa hoàn thành.
http://phapluattp.vn/20130313105031619p0c1085/bat-dong-san-den-thoi-tien-trao-so-giao.htm
Bất động sản đến thời “Tiền trao - sổ giao” - Đô Thị - Pháp Luật TPHCM Online
Hàng loạt sai phạm của các dự án bất động sản đã được công bố, cho thấy việc “ngâm” giấy chủ quyền (GCQ) của người dân từ lâu nay không phải hoàn toàn do “lỗi của Nhà nước” như các chủ đầu tư thường giải thích khi được hỏi đến.
Mỏi mắt chờ sổ
Ông Trần Văn Khoa, một người dân tại chung cư Mỹ Vinh (quận 3) - một trong những chung cư tọa lạc ở vị trí “đất vàng” ngay quận 3 cho biết: “Tôi mua căn hộ tại đây năm 2003. Khi mua tôi được chủ đầu tư hứa sẽ giao GCQ khi hoàn thành hồ sơ. Nhưng đã gần 10 năm trôi qua, gia đình tôi vẫn không cầm được tờ GCQ. Tiền đã trả, thuế đã đóng vậy mà chủ đầu tư chẳng “đả động” gì đến GCQ của gia đình tôi. Hỏi đến thì chủ đầu tư nói chờ Nhà nước. Còn Nhà nước vừa kiểm tra thì mới phát hiện chủ đầu tư tự chuyển đổi công năng của tòa nhà mà chưa được phép. Còn người dân như chúng tôi chắc sẽ phải còn chờ dài dài”.
Người mua nhà nên tìm hiểu kỹ tính pháp lý của dự án. (Ảnh chỉ có tính minh họa) Ảnh: CTV
Không ít dự án bất động sản (BĐS) “siêu sang”, tọa lạc tại những khu đất vàng của thành phố những tưởng bấy lâu nay đều là những dự án “đắt như tôm tươi”, giấy tờ đầy đủ, dễ dàng giao dịch thì nay qua cuộc kiểm tra mới phát hiện rất nhiều sai phạm của nhiều chủ đầu tư. Hàng ngàn người dân bỏ hàng tỉ đồng để mua nhà và mòn mỏi chờ, nay mới biết ngôi nhà của mình đang sở hữu đúng nghĩa “ở trọ” vì không có mảnh giấy lận lưng và cũng chưa biết bao giờ hoàn thành.
Chị Đoàn Thanh Xuân (chung cư Khải Hoàn, quận 11) cho biết: “Khi được chủ đầu tư chào bán căn hộ, tôi không có ý định mua. Nhưng họ cứ “chèo kéo” tôi là mua nhà sẽ có nhiều ưu đãi cộng với việc sẽ giao GCQ liền tay nên tôi mua. Ai dè mua nhà đã lâu mà chẳng nhận được GCQ như họ hứa. Vừa rồi mới biết thông tin Sở TN&MT công bố dự án này còn chưa chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chưa đóng tiền sử dụng đất và thậm chí còn chưa được cấp chủ quyền toàn bộ khu đất. Giờ chúng tôi thực sự sống trong sợ hãi”.
Người mua cần tỉnh táo
Nhiều người dân cho biết khi thắc mắc về GCQ nhà ở với các chủ đầu tư thì hầu hết câu trả lời là “đang làm”, “chờ Nhà nước”. Tuy nhiên, theo như đại diện Sở TN&MT TP.HCM thì “Khi hỏi đến trách nhiệm, hầu như chủ đầu tư nào cũng đổ cho cơ quan nhà nước nhưng thực ra là lỗi xuất phát từ họ. Chúng tôi đã nhiều lần thúc giục nhưng họ vẫn lần lữa không xử lý vì sợ lòi ra các sai phạm nên đành từ từ giải quyết để người dân bức xúc và phản ánh bắt buộc Nhà nước phải thực hiện đồng loạt”.
Cá biệt hơn có dự án chủ đầu tư vốn nắm sổ đỏ chủ quyền của khu đất xây dựng dự án và đã thế chấp ngân hàng để vay tiền phát triển dự án và đến nay chưa hoàn thành việc hoàn nợ cho ngân hàng nên sổ đỏ bị ngân hàng giữ nên không thể hoàn thành việc nộp hồ sơ ra chủ quyền nhà cho người dân. Và tình trạng này đang ngày càng nhiều hơn trong giai đoạn BĐS khủng hoảng như những năm vừa qua.
“Đã qua rồi thời mua nhà… tà tà nhận sổ. Thời điểm BĐS khó khăn như giai đoạn này cũng là lúc các chủ đầu tư phải mạnh dạn hoàn thành các vấn đề tồn đọng với người dân, một phần giúp người dân thuận tiện giao dịch để giúp thị trường sôi động hơn, mặt khác cũng làm cho người dân hâm nóng lại niềm tin với thị trường BĐS. Về phía người dân, khi mua căn hộ cần phải yêu cầu chủ đầu tư bàn giao hồ sơ cấp giấy chứng nhận ngay cho người mua nhà để tránh trường hợp chủ đầu tư cố tình ngâm sổ đỏ của người dân để thế chấp vay vốn ngân hàng” - một chuyên gia trong lĩnh vực BĐS đưa ra khuyến cáo.
AN QUÝ
(Hudland đến bao giờ !!!???)
http://vtc.vn/1-370024/kinh-te/nguy-co-bo-tien-ty-mua-nha-lai-bi-duoi-ra-duong.htm
Nguy cơ bỏ tiền tỷ mua nhà lại bị đuổi ra đường
- Hiện nay rất nhiều các dự án ở Hà Nội chưa thể làm được sổ đỏ, theo ông, các nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này?
- Các chủ đầu tư thường viện dẫn những lý do khách quan như tiến độ bán dự án, các hộ dân vào ở không cùng lúc, khó khăn từ chính quyền… nhưng không khó để thấy rằng bản thân dự án luôn có rất nhiều vấn đề.
Nguyên nhân thường thấy nhất là việc các chủ đầu tư thường “nợ” các khoản tiền là nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước.
Đa số các dự án xưa nay được cấp là từ đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất nhà ở. Tuy nhiên, khoản tiền chuyển đổi này, trong quá trình thực hiện, chủ đầu tư thường được nợ, khi hoàn thành dự án, họ phải hoàn thành các khoản này thì mới có thể làm sổ đỏ cho các hộ dân.
Tuy nhiên, khi xây xong thì các chủ đầu tư đều cố tình chây ỳ hoặc khả năng tài chính không cho phép thực hiện do sử dụng nguồn tiền không đúng nên không còn tiền để hoàn trả khoản tiền này, nên người dân không được làm sổ đỏ.
Đây chính là một kẽ hở của chính sách pháp luật. Nhà nước cho phép nợ khoản tiền này nên vô hình chung tạo ra kẽ hở và khó hoàn trả khoản tiền này cho nhà nước, thậm chí không thống nhất được khoản tiền phải thanh toán vì bảng giá đất hàng năm có sự thay đổi.
Không ai đứng ra làm sổ đỏ cho người dân, dẫn đến người dân phải chịu thiệt thòi, mặc dù đã ở lâu rồi, nhưng vẫn không có sổ đỏ đứng tên mình.
- Ngoài ra, còn các nguyên nhân nào nữa thưa ông?
- Việc chủ đầu tư xây dựng không đúng số tầng, số căn hộ theo thiết kế được duyệt; phân chia diện tích lô không đúng với quy hoạch hoặc xây dựng nhà vượt diện tích so với giấy phép là chuyện rất phổ biến. Đây cũng là các lý do dẫn đến không đủ điều kiện để làm sổ đỏ.
Chưa kể nhiều chủ đầu tư chưa làm xong thủ thục pháp lý về đất đai nhà ở nhưng đã xây dựng và bán xong nhà ở nên không đủ căn cứ để cấp giấy chứng nhận.
Thậm chí những lý do tưởng chừng rất nhỏ như chuyển đổi mục đích sử dụng tầng hầm hoặc thay đổi công năng, vị trí phòng sinh hoạt cộng đồng cũng khiến việc cấp giấy phải kéo dài.
Hay để tiết kiệm, chủ đầu tư bỏ qua xây dựng hệ thống báo cháy chữa cháy, lối thoát hiểm, thang máy, xây vượt số tầng xin phép…
Những vi phạm này khiến cho việc cấp sổ hồng bị “treo” vô thời hạn. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp BĐS cũng cho rằng việc chậm cấp sổ đỏ một phần vì sự chậm trễ từ cơ quan chức năng tại địa phương.
Thực tế cho thấy, tình trạng mua đi bán lại ở các dự án rất lớn, chiếm tới 70% tổng số căn hộ, nhưng các cơ quan thẩm quyền đã không làm thủ tục theo quy định, tạo nên thị trường “ngầm” gây khó khăn trong việc cấp các loại sổ.
- Đối với các chung cư mi ni và căn hộ penthouses thì sao?
- Đối với chung cư mini còn “bi đát” và lộn xộn hơn khi chủ đầu tư cố tình không thực hiện các quy định pháp luật để hạn chế kinh phí xây dựng như khi xin cấp phép xây dựng tòa nhà, chủ nhà không xin cấp phép theo diện “nhà để kinh doanh” mà xin theo diện "nhà ở riêng của gia đình" để trốn nộp các khoản thuế, phí...
Còn đối với các căn hộ penthouses, hiện nay luật pháp đã quy định tầng áp mái không được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà bởi những căn hộ này không có trong thiết kế đã được phê duyệt của cơ quan chức năng mà do chủ đầu tư lách luật, cố tình tận dụng tầng chóp để bán cho khách. Điều này là vi phạm trật tự xây dựng.
Vì thế, người mua nhà nên tuân theo luật pháp. Thay vì lựa chọn những căn hộ không sổ đỏ lại tầng trên cao nóng bức, người mua có thể lựa chọn kỹ càng những căn hộ có đầy đủ tính pháp lý.
- Không có sổ đỏ, người dân sẽ bị thiệt thòi như thế nào?
- Việc mua nhà không có sổ đỏ là quá mạo hiểm. Nếu nhà nước cưỡng chế xây dựng người mua nhà sẽ không có cơ sở pháp lý để đòi lại quyền lợi cho mình. Có thể nói, mua nhà không sổ đỏ chẳng khác nào đi ở nhờ bị đuổi ra ngoài lúc nào cũng không hay.
Ngoài ra, khi mua nhà không sổ đỏ, chủ sở hữu muốn nhượng lại nhà cũng khó và khi đó sẽ mất giá hơn những căn nhà có giấy tờ pháp lý. Hơn nữa, chủ sở hữu muốn thế chấp nhà vay tiền ngân hàng cũng không được bởi chẳng ai cho vay tiền với cái giấy chứng nhận là đã mua nhà của người bán chứ không có cơ quan thẩm quyền xét duyệt.
Ngoài ra, không có sổ đỏ nhà cũng rất khó bán hoặc bán thì giá sẽ thấp hơn. Đặc biệt, nếu vi phạm giấy phép xây dựng thì căn hộ đó còn có thể sẽ bị phá dỡ.
- Vậy theo ông, làm thế nào để người dân có thể mua được dự án tốt, đầy đủ thủ tục pháp lý?
- Về mặt kỹ thuật thì phụ thuộc nhiều yếu tố. Nhưng người dân phải tỉnh táo, mua những nhà đã xây dựng xong, cơ sở hạ tầng đã có, không vi phạm về xây dựng, yêu cầu chủ đầu tư xuất trình hồ sơ kỹ thuật, các giấy tờ về nghĩa vụ tài chính với cơ quan Nhà nước.
Tôi cho rằng, nhà nước cần xem lại việc mua bán nhà hình thành trong tương lai khi hệ thống pháp luật vẫn chưa hoàn thiện và không rõ ràng.
Việc mua bán nhà hình thành trong tương lai vô hình chung đã tạo ra cơ hội cho nhiều người chuộc lợi. Bằng chứng rõ nhất là thời gian qua đã tạo điều kiện cho nhiều chủ đầu tư tay không bắt giặc.
Xin cảm ơn ông!
Châu Anh (thực hiện)
tks
Mình thấy mọi người chỉ đang tập chung về hoàn thiện để ban giao nhà.
Nên mình tự giới thiệu mình là ks XD DD&CN, có khoảng 12 năm KN, cũng đang mua nhà của HUDLAND, khi qua công trường đang thi công của HUDLAND Mình thấy một số vấn đề sau:
Các tòa nhà đang hoàn thiện:
Quân cán, thợ thuyền đang thi công... nhưng có vẻ không gấp lắm, công nhân cũng không nhiều người. Với tình hình thực tế như vậy mình dự đoán khoảng 3/2013 may ra mới hoàn xong được bên trong để khách hàng vào ở được. Nên trong khoảng thời gian đó các Bố mẹ nên nhận nhà để chỉnh sửa, hoàn thiện nội thất luôn cho sạch sẽ nếu kô lúc vào ở rồi mới thi công thì nhiều việc lắm. Bố mẹ nào cần tư vấn XD cứ nhắn tin cho mình.
Hạ tầng:
Hạ tầng chưa xong, có nhiều hạng mục chưa bắt đầu. Các Bố mẹ chú ý khi nào khu nhà mẫu dỡ đi thì mới hòm hòm hạ tầng xung quanh. Nên Bố mẹ nào chưa chụp ảnh phòng mẫu để đối chiếu khi hoàn thiện thì nên tranh thủ qua chụp ảnh để mai kia còn khiếu nại cho dễ.
Mình có ý nữa là HUDLAND rất chậm trong việc thủ tục sổ đỏ nên mọi người chú ý.
Nhất là thời điểm kinh tế khó khăn này, HUDLAND chưa nộp SD tiền đất, lấy tiền đất sử dụng vào mục đích khác. (từ đất nông nghiệp sang đất đô thị) giống Phú Mỹ Hưng trong HCM thì toi.
Nên mình đề nghị tất cả chúng ta hãy tập hợp lại 1 DS kiến nghị với HUDLAND, COTANA:
Ngoài việc tiến độ giao nhà cũng phải có tiến độ giao sổ đỏ, cho khách hàng xem giấy tờ nộp thuế với Nhà nước của DA. vì bây giờ theo NĐ mới chủ DA có thể nộp thuế đất từng ô (khu) đất riêng lẻ trong cả dự án đc duyệt, tức là xong tòa nhà nào nộp thuế đất tòa nhà đấy (quan trọng nhất, nhiều tiền nhất) sau đó ...là các thủ tục khác, và cấp sổ đỏ cho Khách hàng.
Mình thấy bên "congdongphumyhung" rất đoàn kết, nên chúng ta nên học tập theo họ, nếu bố mẹ nào là luật sư thì càng tốt để cùng kiến nghị
vì hợp đồng của chúng ta ký với HUDLAND khách hàng bị thu thiệt rất nhiều.
http://congdongphumyhung.wordpress.com/
nếu không vào được thì vào đây:
http://www.pagewash.com///nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fpbatqbatcuhzluhat.jbeqcerff.pbz/
Mời các bố mẹ cho ý kiến thêm
http://dantri.com.vn/c7/s7-448839/que-tranh-thai-cay-duoi-da-khong-hieu-qua.htm
Các bác sĩ Anh đã phải bồi thường cho những phụ nữ bị đau đớn và 7 phụ nữ đã bị có thai ngoài ý muốn sau khi thực hiện việc cấy ghép ống hooc-môn dưới da này với số tiền hơn 200 ngàn bảng Anh (trung bình mỗi trường hợp là 28.000 bảng Anh). Lỗi thường gặp là cấy ghép quá sâu, thiết bị hoạt động không chuẩn…
Một luật sư tiết lộ rằng rất nhiều phụ nữ bị những “khó khăn tâm lý”, bị sẩy thai hay phải phá thai sau khi việc cấy ghép que tránh thai vẫn trong thời gian có hiệu lực. Một phụ nữ khác dù đã cấy que tránh thai nhưng vẫn mang thai ngoài ý muốn và việc phá thai đã khiến cuộc hôn nhân của họ kết thúc.
Những sự cố trên liên quan tới que cấy Implanon, một trong những phương pháp tránh thai thất bại thảm hại nhất theo đánh giá của các bác sĩ. Tổng cộng đã có 584 phụ nữ mang thanh hooc-môn này dưới da cánh tay cho biết họ có thai ngoài ý muốn. Tuy nhiên, đó chỉ là phần nổi bởi có nhiều phụ nữ khác không lên tiếng, tự phá thai hoặc đã sinh con.
Implanon là sản phẩm của nhà sản xuất MSD, một chi nhánh của Tập đoàn dược phẩm Merck toàn cầu. Thiết bị này có chứa hooc-môn progesterone và sẽ được giải phóng dần dần vào cơ thể qua que chứa có kích thước bằng 1 que diêm. Hooc-môn này sẽ ức chế hoạt động của buồng trứng và làm cho tử cung khó tiếp nhận trứng đã thụ tinh. Hiệu lực của nó sau khi cấy dưới da là 3 năm và được nhà sản xuất quảng cáo là hiệu quả lên tới 99,95% so với 99,7% ở các trường hợp dùng thuốc ngừa thai.
Đại diện của MSD thì vẫn khẳng định: Implanon là hiệu quả và an toàn, vấn đề là “phải cấy ghép đúng theo hướng dẫn và vào ngày nhất định nếu không sẽ dễ có thai ngoài ý muốn”.
Nhân Hà
Mình vừa ở đó về 1/5/2012. Quá chán, rất đắt, mình vào phòng lúc 18h ngày 1/5 giá phòng là......3.850.000+420.000 thêm một trẻ em 12 tuổi =====!!!!. Phòng ốc, bể bơi thì cũng được nhưng mà khu ăn uống đang xây dựng rất nhếch nhác, ăn uống thì ôi thôi ...đắt, chán. GD mình 9h30 lên ăn sáng đã gần hết được mỗi tý cơm chiên còn lại là ruồi, muỗi...
Bể bơi buổi tối thì không bật đèn vì điện quá tải. (Mình đi qua chỗ tủ điện thì thấy các tủ điện mở bung ra dùng quạt cây bật vù vù ... kiếp quá...).. thế nên chẳng giám ra ngoài phòng sợ bị chém, chỉ ngủ điều hòa cho đỡ thiệt.....huhu...............
công ty Thái thịnh cần xem lại các phục vụ, giá cả đi chứ thế thì toi
Còn lâu dịch vụ miền Bắc bằng được miền Trung, miền Nam... hay là do dân Bắc đi chơi ít, 1 năm có 3 tháng mùa hè nhà đầu tư phải chặt đẹp ....