Nhắc đến Tây Ninh là nhắc tới những điểm tham quan vui chơi như: Núi Bà Đen, tòa thánh Tây Ninh, Hồ Dầu Tiếng, thung lũng Ma Thiên Lãnh hùng vĩ ngút ngàn. Tiếp đến là những món ăn ngon, món quà hấp dẫn như: bánh canh Trảng Bàng, bánh tráng cuốn thịt heo…Những món ăn đơn giản nhưng để lại ấn tượng khó phai cho người thưởng thức chỉ bao gồm thịt heo luộc và những đĩa rau rừng Tây Ninh rất đặc trưng của vùng đất này.

Nhắc đến tên các loại rau rừng Tây Ninh phải kể tới như: Sao nhái, quế vị, lộc vừng, đọt cóc, đọt mọt, chòi mòi…và vô vàn tên các loại rau rừng Tây Ninh khác.

1. Rau Sao Nhái:

Rau sao nhái là loại cây thân thảo vỏ màu nhạt có nhiều phớt tím trơn láng hoặc có lông thưa. Vị lá “chua chua ngọt ngọt” còn mùi thơm nhẹ của quả xoài nên khi ăn rất kích thích vị giác tạo cảm giác hoàn toàn mới lạ. Lá rau nhái thường được dùng để ăn với bánh xèo, làm nộm, bóp gỏi, làm nhân bánh tráng cuốn, xào, nấu canh, nhúng lẩu….

Đặc biệt đây là loại rau không thể thiếu trong món bánh tráng Trảng Bàng của người dân Tây Ninh.

hình ảnh

2. Rau Quế Vị (Xá Xị):

Rau quế vị là một trong các loại rau rừnghoang dã có lông mịn, lá to. Rau quế vị tỏa tinh dầu thơm mùi Xá Xị cộng với vị cay nồng. Lá quế vị luôn để lại ấn tượng mạnh bằng mùi thơm đặc biệt đối với người dùng qua món bánh tráng Trảng Bàng,bánh xèo và một số món cuốn khác…

Không những ăn ngon lá Quế Vị (Xá Xị) còn có tác dụng trong chữa bệnh như: thanh nhiệt, giảm ho và các cơn đau.

hình ảnh

3. Lá Đọt Cóc:

Rau lá đọt cóc thuộc cây thân mộc, quả cóc có vị chua dòn nên thường dùng quả làm rau ghém. Lá cóc non được làm rau nấu canh hoặc xắt nhỏ bóp gỏi. Trái cóc xanh được tẩm ướp gia vị làm món cóc dầm, trái cóc chín thịt mềm nhiều nước để ăn trực tiếp là những đặc sản rât đặc trưng mang tên các loại rau rừng Tây Ninh.

hình ảnh

4. Lá Trâm Ổi:

Từ lâu cây Trâm Ổi đã được người dân miền Nam coi như vị thuốc quý. Lá trâm ổi dùng đắp vết thương ngoài, vết loét ghẻ lở hoặc cầm máu. Rễ cây dùng để trị sốt lâu không dứt, các bệnh như quai bị, đau nhức xương cốt, chấn thương bầm dập.

Lá trâm ổi có vị đặc chưng là “đắng chát” giống như món chuối chát nên ăn rất là lạ miệng.

hình ảnh

5. Rau đọt mọt

Rau đọt mọt là chính là lấy lá đọt mọt non có vị chua dùng làm rau sống. Lá đọt mọt non mềm có vị chua chua ngòn ngọt xen lẫn vị chát chát nên thường được ăn với cá bống, cá cơm và các loại cá kho tiêu khác.

Chính vì hương vị đặc trưng quá đỗi riêng biệt của rau đọt mọt đã làm cho món bánh xèo trở nên hấp dẫn hơn.

hình ảnh

6. Rau đọt choại

Rau đọt choại là loại rau thân thảo dây leo ưa ẩm thân có vẩy hơi thưa. Những đọt choại non mọc từ gốc cây có dạng uốn cong và cuốn chặt nhiều vòng thân bên dưới cuốn xoắn dai. Đọt choại non có thể chế biến được nhiều món ăn như luộc chấm mắm, chồi non dùng làm rau sống, hoặc xào bò, nhúng lẩu, nấu canh chua… cũng rất ngon.

hình ảnh

7. Săng máu

Săng máu là loài cây ưa ẩm, thân thẳng, tán lá rộng nhiều tầng dày và to. Lá săng máu non có vị chát hơi chua dùng làm rau sống và ăn kèm với các loại rau khác trong món bánh tráng cuốn thịt heo.

hình ảnh

8. Lá bứa

Lá bứa có vị chua nên thường được thái nhỏ để nấu canh chua. Qủa bứa có mùi thơm vị chua có thể ăn sống được hoặc làm gia vị kho cá.

hình ảnh

9. Rau bí bái

Rau bí bái có thể ăn sống, lá có mùi thơm nhẹ của quả xoài. Bí bái có thể ăn sống, bóp gỏi và xào nấu chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.

hình ảnh

hình ảnh

4. Lá Trâm Ổi:

Từ lâu cây Trâm Ổi đã được người dân miền Nam coi như vị thuốc quý. Lá trâm ổi dùng đắp vết thương ngoài, vết loét ghẻ lở hoặc cầm máu. Rễ cây dùng để trị sốt lâu không dứt, các bệnh như quai bị, đau nhức xương cốt, chấn thương bầm dập.

Lá trâm ổi có vị đặc chưng là “đắng chát” giống như món chuối chát nên ăn rất là lạ miệng.

hình ảnh

5. Rau đọt mọt

Rau đọt mọt là chính là lấy lá đọt mọt non có vị chua dùng làm rau sống. Lá đọt mọt non mềm có vị chua chua ngòn ngọt xen lẫn vị chát chát nên thường được ăn với cá bống, cá cơm và các loại cá kho tiêu khác.

Chính vì hương vị đặc trưng quá đỗi riêng biệt của rau đọt mọt đã làm cho món bánh xèo trở nên hấp dẫn hơn.

hình ảnh

6. Rau đọt choại

Rau đọt choại là loại rau thân thảo dây leo ưa ẩm thân có vẩy hơi thưa. Những đọt choại non mọc từ gốc cây có dạng uốn cong và cuốn chặt nhiều vòng thân bên dưới cuốn xoắn dai. Đọt choại non có thể chế biến được nhiều món ăn như luộc chấm mắm, chồi non dùng làm rau sống, hoặc xào bò, nhúng lẩu, nấu canh chua… cũng rất ngon.

hình ảnh

7. Săng máu

Săng máu là loài cây ưa ẩm, thân thẳng, tán lá rộng nhiều tầng dày và to. Lá săng máu non có vị chát hơi chua dùng làm rau sống và ăn kèm với các loại rau khác trong món bánh tráng cuốn thịt heo.

hình ảnh

8. Lá bứa

Lá bứa có vị chua nên thường được thái nhỏ để nấu canh chua. Qủa bứa có mùi thơm vị chua có thể ăn sống được hoặc làm gia vị kho cá.

hình ảnh

9. Rau bí bái

Rau bí bái có thể ăn sống, lá có mùi thơm nhẹ của quả xoài. Bí bái có thể ăn sống, bóp gỏi và xào nấu chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.

hình ảnh

hình ảnh

4. Lá Trâm Ổi:

Từ lâu cây Trâm Ổi đã được người dân miền Nam coi như vị thuốc quý. Lá trâm ổi dùng đắp vết thương ngoài, vết loét ghẻ lở hoặc cầm máu. Rễ cây dùng để trị sốt lâu không dứt, các bệnh như quai bị, đau nhức xương cốt, chấn thương bầm dập.

Lá trâm ổi có vị đặc chưng là “đắng chát” giống như món chuối chát nên ăn rất là lạ miệng.

hình ảnh

5. Rau đọt mọt

Rau đọt mọt là chính là lấy lá đọt mọt non có vị chua dùng làm rau sống. Lá đọt mọt non mềm có vị chua chua ngòn ngọt xen lẫn vị chát chát nên thường được ăn với cá bống, cá cơm và các loại cá kho tiêu khác.

Chính vì hương vị đặc trưng quá đỗi riêng biệt của rau đọt mọt đã làm cho món bánh xèo trở nên hấp dẫn hơn.

hình ảnh

6. Rau đọt choại

Rau đọt choại là loại rau thân thảo dây leo ưa ẩm thân có vẩy hơi thưa. Những đọt choại non mọc từ gốc cây có dạng uốn cong và cuốn chặt nhiều vòng thân bên dưới cuốn xoắn dai. Đọt choại non có thể chế biến được nhiều món ăn như luộc chấm mắm, chồi non dùng làm rau sống, hoặc xào bò, nhúng lẩu, nấu canh chua… cũng rất ngon.

hình ảnh

7. Săng máu

Săng máu là loài cây ưa ẩm, thân thẳng, tán lá rộng nhiều tầng dày và to. Lá săng máu non có vị chát hơi chua dùng làm rau sống và ăn kèm với các loại rau khác trong món bánh tráng cuốn thịt heo.

hình ảnh

8. Lá bứa

Lá bứa có vị chua nên thường được thái nhỏ để nấu canh chua. Qủa bứa có mùi thơm vị chua có thể ăn sống được hoặc làm gia vị kho cá.

hình ảnh

9. Rau bí bái

Rau bí bái có thể ăn sống, lá có mùi thơm nhẹ của quả xoài. Bí bái có thể ăn sống, bóp gỏi và xào nấu chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.

hình ảnh

10. Chòi mòi

Chòi mòi vừa chua vừa chát có thể làm rau sống, luộc hoặc xào. Quả chòi mòi ăn cũng có vị chua lạ khá ngon nên thường được dùng để nấu canh.

hình ảnh

Ngoài 10 loại rau rừng đặc sản Tây Ninh kể trên còn các loại rau khác cũng rất ngon và được sử dụng nhiều trong các bữa ăn như: rau xương sông, lá mặt trăng, rau lộc vừng, đọt xoài…

Với những điểm đặc biệt như hương vị lạ, ăn ngon miệng, rất sạch vì không có thuốc trừ sâu và còn có tác dụng hỗ trợ trị bệnh nên các loại rau rừng này khá được ưa chuộng. Các nhà hàng, khách sạn còn đưa rau rừng vào danh sách đặc sản. Nhưng vì không phải mùa nào cũng có cộng với việc khó thu hoạch. Nên rau rừng này khá hiếm và phải mua với giá cả đắt đỏ. Nhiều gia đình sẵn sàng bỏ cả tiền triệu, đặt mua số lượng lớn về ăn dần.