Trước nay hầu hết mọi người thường quan tâm đến điểm tích cực của rau ngót và ngải cứu, nhưng hóa ra 2 loại rau này không phải tùy tiện ăn mà được đâu mọi người ạ.
Gần đây mình đọc báo thấy thông tin trên báo nói về về những độc tố từ rau má, ngải cứu, hóa ra không hề tốt cho sức khỏe. Giờ mình chia sẻ cho những ai quan tâm nha.
Rau má. Ảnh minh họa/Nguồn: QQ
Về ngải cứu:
Theo Đông y, đây là cây thuốc chữa bệnh có thể chế biến ra nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng. Đặc biệt, ngải cứu có thể giúp xoa dịu những cơn đau, giúp tuần hoàn máu và giảm những cơn đau ở vùng bụng.
Trong ngải cứu có loại tinh dầu dễ bay hơi, chúng có tác dụng chữa bệnh nhưng cũng có độc tố. Khi bị nhiễm độc tố do ngải cứu sẽ vô cùng nguy hiểm, cụ thể.
Miệng và họng bị kích thích: Biểu hiện ban đầu khi nhiễm độc tố ngải cứu là miệng và họng bị kích thích nhẹ, họng khô và khát.
Dạ dày, viêm ruột cấp: Xuất hiện sau khoảng 30 phút với các biểu hiện như cảm giác khó chịu ở vùng thượng vị; đau bụng, lợm giọng, muốn ói và ói…
Gan nhiễm độc tố: Biểu hiện này xuất hiện sau vài ngày, khi độc tố đi vào gan, có thể gây rối loạn chuyển hóa của tế bào gan, từ đó dẫn tới bị viêm gan cấp tính do nhiễm độc tố và viêm gan vàng da. Ngoài ra còn làm gan to, nước tiểu đục, nước tiểu có lẫn dịch mật.
Xuất huyết tử cung (TC), không tốt cho mẹ bầu: Dược chất của ngải cứu cũng không tốt cho huyết quản và thành các vi huyết quản, từ đó sẽ dẫn đến tình trạng bị xung huyết, xuất huyết TC, gây s ả y t h a i,…
Ảnh hưởng cho hệ thần kinh: Ngải cứu có tác dụng gây hưng phấn vỏ não và tổ chức hạ bì. Thế nhưng nếu như quá liều, sẽ khiến cho thần kinh trung ương bị hưng phấn quá mức, từ đó dẫn tới chân tay u n gi ậ t, sau đó cục bộ hoặc toàn thân c o gi ậ t.
Lâu dài có thể dẫn đến co cứng, nói sàm, thậm chí tê liệt. Cho dù sau khi khỏi bệnh, vẫn có thể để lại những di chứng như hay quên, ả o g i ác và viêm thần kinh,…
Vậy nên dùng ngải cứu liều lượng thế nào? Các chuyên gia khuyên người bình thường chỉ nên ăn từ 1-2 lần/ tuần. Còn với người bị rối loạn đường ruột cấp tính, người mắc bệnh viêm gan và phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không nên ăn ngải cứu.
Rau ngải cứu. Ảnh minh họa/Nguồn: JJ
Với rau má:
Rau má có nhiều tác dụng chữa bệnh hạ huyết áp, giúp kéo dài sự trẻ trung, hạ sốt, lợi tiểu, giải nhiệt, giải độc… Thế nhưng nếu sử dụng không đúng cách có thể gây nnhiễm độc tố.
Nói về điều này, bác sĩ Nguyễn Hồng Siêm - Chủ tịch Hội Đông y Hà Nội cảnh báo, mặc dù chưa có nghiên cứu nào nói rằng dùng quá nhiều rau má và dùng với lượng bao nhiêu thì có thể gây bệnh. Tuy nhiên, nhưng theo quy luật bình thường thì dùng cái gì quá nhiều cũng không tốt, kể cả thức ăn thường ngày. Cụ thể:
- Dùng quá nhiều rau má có thể làm tăng lượng đường trong máu, đồng thời lượng cholesterol trong máu cũng tăng, đặc biệt nguy hiểm với những người bị đái tháo đường.
- Uống nước rau má nhiều quá có thể gây đau đầu, thậm chí mất ý thức thoáng qua.
- Nữ giới dùng rau má lâu ngày có thể giảm khả năng mang thai…
- Phụ nữ mang thai và đang cho con bú tránh ăn rau má vì có thể dẫn đến sảy thai, đầy bụng, lạnh bụng.
- Dùng quá nhiều rau má và kéo dài có thể gây biến chứng cho một số tế bào máu, tế bào gan và tế bào thận.
- Rau má có thể tương tác với các thuốc gây buồn ngủ và thuốc chống c o g i ật, thuốc mất ngủ, các thuốc chống trầm cảm… Ngoài ra, nó còn làm giảm hiệu quả của insulin và các thuốc đái tháo đường uống, thuốc hạ cholesterol.
Vậy nên dùng ngải cứu liều lượng thế nào? Người bình thường có thể dùng 1 cốc nước rau má/ngày (khoảng dưới 40 gr rau), nhưng cũng không nên uống quá 1 tháng.
Trường hớp nếu muốn dùng đợt sau thì phải nghỉ tối thiểu 15 ngày rồi mới tiếp tục dùng.
Trên đây là những thông tin báo chí đã chia sẻ rồi, mọi người dùng ngải cứu và rau má nhớ tìm hiểu kỹ nha.
Nguồn: Tổng hợp