Bạn đang tìm lời giải “Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau”? Bạn đã tham khảo nhiều đáp án nhưng vẫn chưa thỏa mãn? Bạn muốn câu trả lời thật chi tiết, logic và dễ hiểu? Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ đưa ra các yếu tố khiến độ muối của biển và đại dương có sự khác nhau.

>>> Có thể bạn quan tâm:

Nhiệt Độ Nước Biển

hình ảnh

Nhiệt độ cao khiến nước bốc hơi, nước biển cũng vậy. Vùng biển ấm có lượng bốc hơi nhiều hơn vùng biển lạnh. Khi nước bốc hơi, muối nặng hơn vẫn được giữ lại trong nước. Chính vì thế, lượng bốc hơi càng nhiều thì nước biển sẽ càng mặn. Đây cũng chính là nguyên do vì sao nước biển ở khu vực nhiệt đới sẽ có độ muối cao hơn so với nước biển ở các vùng cực lạnh lẽo.

Lượng Bay Hơi

Những khu vực có nền nhiệt cao, không khí chuyển động khiến hơi nước bão hòa. Ngăn quá trình bay hơi diễn ra nhanh. Vì thế, có vùng thì nước biển mặn do bốc hơi nhiều. Còn có vùng nước ít mặn hơn do bốc hơi ít. Lượng bay hơi tại các khu vực nền nhiệt khác nhau độ mặn cũng khác nhau.

Lượng Mưa

hình ảnh

Nước mưa được tạo thành từ sự kết hợp của các axit cacbonic yếu và carbon dioxide. Nước mưa kéo theo các khoáng chất tiếp xúc, muối hòa tan và cùng đổ ra biển. Lúc này, nước biển sẽ được bổ sung thêm 1 lượng lớn muối. Chính vì vậy mà nước biển ở khu vực mưa nhiều sẽ mặn hơn so với vùng biển ít mưa.

Điều Kiện Địa Hình

Các khu vực địa hình khác nhau như vùng biển, đại dương kín hay hở cũng ảnh hưởng đến độ mặn - nhạt của chúng. Với những vùng biển hở, liên tục nhận lượng nước chảy vào từ các khu vực khác khiến lượng muối tích tụ càng nhiều hơn. Ngược lại, với những vùng đại dương đóng thì lượng muối hầu như không thay đổi.

Khu Vực Núi Lửa

Các vùng biển có núi lửa hoạt động thường có độ mặn lớn hơn so với khu vực khác. Bởi mỗi lần núi lửa phun trào sẽ cung cấp thêm 1 lượng lớn muối hòa tan vào đáy đại dương. Khiến cho nước biển ở khu vực này mặn hơn nhiều so với các vùng biển không có núi lửa hoạt động khác.

hình ảnh

Số Lượng Sông Đổ Ra Biển

“Trăm sông đổ về 1 biển”, nước ở các con sông từ đất liền đổ ra biển là nước ngọt. Dòng nước này có kem theo đá, khoáng chất hòa tan khi đổ ra biển sẽ khiến cho nước biển “loãng” hơn. Nồng độ muối giảm bớt nên nước biển cũng “nhạt” hơn.

Tổng Kết

Như vậy, chúng ta đã cùng đi tìm hiểu vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau. Hy vọng những thông tin trên đã giải đáp được những thắc mắc của bạn về vấn đề này. Đừng quên theo dõi chúng tôi trong các bài viết tiếp theo để được chia sẻ nhiều thông tin bổ ích và thú vị!