Bạn đang tìm kiếm đáp án “So sánh xã hội phong kiến phương đông và phương tây” trong chương trình Lịch Sử 7? Bạn không tổng hợp được nguồn thông tin trong sách giáo khoa? Theo dõi bài viết dưới đây để được giải đáp chi tiết nhất.
>>> Có thể bạn quan tâm:
Giống Nhau
- Xã hội phân tầng
- Dùng bạo lực để thống trị đất nước
- Ít nhiều, có sự mâu thuẫn giữa các giai cấp
Khác Nhau
Thời gian hình thành và phát triển
Thời gian hình thành xã hội phong kiến sớm, kết thúc muộn. Xã hội phong kiến ở nơi đây xuất hiện từ thế kỷ III trước Công Nguyên, tiêu biểu là tại Trung Quốc hoặc vào những năm đầu Công nguyên như ở các nước Đông Nam Á.
Thời kỳ phát triển của nó diễn ra khá nhanh vào thế kỷ I- thế kỷ IX và sau đó từ thể kỷ X-XV phát triển khá chậm, dần đi vào khủng hoảng vào khoảng thời gian sau đó để rồi vụt tắt vào thế kỉ XIX.
Xã hội phong kiến ở phương Tây khác hơn, nó hình thành khá chậm và kết thúc sớm. Đến thế kỷ thứ X-V sau công nguyên mới dần xuất hiện. Sau đó, phong kiến phương Tây phát triển rất thịnh vượng từ thế kỷ XI- XIV. Để rồi kết thúc vào thế kỷ XVI, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
Chế độ
Phương Đông nằm dưới chế độ quân chủ tập quyền, có nghĩa là vua nắm quyền lực tối cao, quyết định đến mọi lĩnh vực của đất nước.
Xã hội phong kiến Phương Tây thuộc chế độ quân chủ tập quyền, khi quyền lực được 1 hoặc nhiều nhóm quyết định (có nét giống với hội đồng bây giờ).
Nền kinh tế
Ở phương Đông, với truyền thống lúa nước lâu đời cho nên nền kinh tế nơi đây dựa vào nông nghiệp là chính. Bên cạnh đó, còn có thêm sự xuất hiện của thủ công nghiệp, và thương nghiệp chưa được đánh giá cao.
Kinh tế phương Tây dựa vào thương nghiệp, thương nhân buôn bán, giao lưu với những nước ngoài để làm giàu.
Giai cấp chính có trong xã hội
Tại Phương Đông, xã hội được phân chia thành 2 giai cấp: Địa chủ và nông dân. Địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân để làm giàu cho bản thân mình. Để có thể tồn tại, nông dân buộc phải làm theo sai bảo của địa chủ.
Còn Phương Tây gồm chủ nô và nô lệ. Chủ Nô áp bức, bóc lột nô lệ một cách tàn nhẫn. Xem nô lệ giống với một món hàng, có thể đem ra để trao đổi, buôn bán.
Tổng Kết
Trên đây là những sự so sánh về xã hội phong kiến của phương Đông và Phương Tây ở những thế kỷ trước. Đừng quên theo dõi bài viết tiếp theo để được chia sẻ kiến thức hay và thú vị nhất!