Bệnh tiểu đường là căn bệnh mãn tính nguy hiểm hàng đầu hiện nay vì nó gây ra nhiều biến chứng khôn lường.
Bệnh tiểu đường hay còn được gọi là đái tháo đường. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ nhóm bệnh ảnh hưởng tới cách cơ thể sử dụng glucose trong máu. Glucose là thành phần rất quan trọng với sức khỏe của chúng ta. Bởi, nó chính là nguồn năng lượng cần thiết để các tế bào trong cơ thể có thể hoạt động bình thường nhất là tế bào não.
Tiểu đường là căn bệnh mãn tính phổ biến. Ảnh minh họa
Bệnh này do nhiều nguyên nhân gây ra và cũng có không ít biến chứng nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh. Do đó, mọi người nên biết cách phòng thì hơn.
Bệnh tiểu đường gây ra biến chứng gì?
Khi bị bệnh tiểu đường, lượng đường rong máu cao sẽ khiến các cơ quan trong cơ thể bị tổn thương. Từ đó gây ra các biến chứng nguy hiểm. Đã có trường hợp người phụ nữ qua đời lúc nửa đêm vì tiểu đường rồi. Do đó, ai cũng nên cảnh giác.
Những biến chứng của bệnh bao gồm:
- Gây ra bệnh tim mạch, đau tim và đột quỵ
- Làm tổn thương dây thần kinh dẫn tới bệnh thần kinh ngoại biên.
- Tăng nguy cơ mắc bệnh thận
- Bị tổn thương mắt như mắc bệnh võng mạc, suy giảm thị lực
- Gặp các tổn thương ở chân như nhiễm trùng, vết loét lâu lành dễ dẫn tới tình treangj bệnh nhân bị cắt cụt chân.
- Da nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm
- Trầm cảm
Đặc biệt, mẹ bầu nếu bị tiểu đường thai kỳ có thể dẫn tới những biến chứng nghiêm trọng gây ra những rủi ro không đáng có.
Tiểu đường có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Ảnh minh họa
Vì vậy, tốt nhất phụ nữ mang thai nên chủ động phòng ngừa bệnh này. Những biến chứng mà thai phụ có thể gặp do tiểu đường thai kỳ gây ra gồm:
- Trẻ bị tăng trưởng vượt mức (thai to) dẫn tới tình trạng khó sinh thường nên mẹ thường phải sinh mổ.
- Đường huyết thấp dẫn tới tình trạng hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh.
- Mẹ bị tiểu đường thai kỳ, đứa trẻ sinh ra có nguy cơ cao bị tiểu đường type 2 khi trưởng thành.
- Trẻ có thể tử vong.
- Mẹ có nguy cơ cao bị tiền sản giật.
- Dễ mắc tiểu đường thai kỳ ở lần mng thai tiếp theo.
Bài viết nên xem: Không ăn đồ ngọt, người phụ nữ 43t qua đời vì tiểu đường: 6 thói quen gây tiểu đường không cần ăn ngọt
Cách phòng tránh bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường rất nguy hiểm. Theo các chuyên gia, chúng ta rất khó có thể ngừa đường đái tháo đường type 1. Song, khi có triệu chứng bệnh tiểu đường, bạn hoàn toàn có thể phòng tình trạng bệnh phát triển thành type 2.
Để phòng tình trngj này, bạn có thể điều chỉnh chế độ ăn uống và vận động hàng ngày. Điều đó không chỉ giúp làm chậm sự tiến triển bệnh mà còn rất có ích với sức khỏe nói chung.
1. Về chế độ ăn uống
Chế độ ăn uống với bất kỳ ai đều có vai trò quan trọng những với bệnh nhân tiểu đường thì nó càng có ý nghĩa hơn. Vì vậy, bạn nên chú ý tới chế độ ăn hàng ngày để giúp kiểm soát tình trạng bệnh.
Các chuyên gia cho biết, để phòng ngừa thì bạn cần đảm bảo tuân thủ những nguyên tắc trong ăn uống hàng ngày. Đây chính là yếu tố quyết định xem tình trạng cơ thể của bạn ở mức nào.
Chế độ ăn uống có thể giúp phòng bệnh. Ảnh minh họa
Theo đó, nguyên tắc ăn uống mà bạn cần tuân thủ chính là:
- Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn hàng ngày.
- Đảm bảo không làm tăng đường huyết nhiều sau ăn nhưng không bị hạ đường huyết xa bữa ăn.
Điều này nhằm duy trì hoạt động thể lực bình thường và đảm bảo sự ổn định về cân nặng. Đây chính là thứ rất cần thiết để tiểu đường type 1 không có cơ hội tiến triển thành type 2.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần thiết kế những bữa ăn đơn giản. Đồ ăn của người bệnh không cần quá đắt tiền nhưng phải đảm bảo được sự cân bằng. Tỷ lệ carbohydrate, protein, chất béo phải đảm bảo không có sự chênh lệch.
Đồng thời, người bệnh nên bổ sung nhiều loại rau, củ quả, trái cây tươi. Các loại ngũ cốc nguyên hạt cũng nên đưa vào thực đơn mỗi ngày. Đây là những thực phẩm ổn định đường huyết hiệu quả.
Để có được điều đó, bạn nên tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn. Tốt nhất là nên tham vấn bác sĩ để được tư vấn chế độ ăn uống thích hợp với tình trạng của bản thân.
2. Vận động hợp lý
Với bất cứ ai, việc vận động thường xuyên đều mang đến lợi ích cho cơ thể. Những người bị bệnh này cũng không ngoại lệ. Bởi, nó không chỉ giúp làm đường huyết, duy trì cân nặng ở mức ổn định mà còn làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim.
Theo khuyến cao, bạn nên dành it nhất 5 ngày/tuần, mỗi lần 30 phút cho việc vận động thể thao. Bạn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ để lựa chọn cho mình bộ môn thích hợp.
Bài viết nên xem: Biết ai bị tiểu đường cứ mách cách chữa bằng trái cau: Mẹ tôi đã đỡ nhiều sau nhiều năm vật vã
Bệnh tiểu đường có thể dẫn tới nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Đăc biệt, tiểu đường type càng nghiêm trọng hơn. Vì vậy, cách tốt nhất vẫn là duy trì chế độ ăn uống và vận động hợp lý. Từ đó có thể ngăn chặn sự tiến triển của bệnh. Điều đó sẽ giúp chúng ta chủ động giảm được nhiều mối nguy cơ.
Bài viết liên quan:
Chăm chồng bị tiểu đường, vợ thương lén cho ăn thêm cơm và khoai lang: Anh bị đột quỵ ngay sau đó
Chữa bệnh tiểu đường bằng 1 quả trứng luộc: Sau 15 ngày đo lại đường huyết, bạn sẽ phải cảm ơn tôi