Nhiều mẹ thắc mắc liệu bà bầu ăn đu đủ chín được không, liệu ăn đu đủ chín có an toàn hơn đu đủ xanh hay không.
Đu đủ chưa chín có thể gây biến chứng khi mang thai, mẹ bầu tuyệt đối tránh xa. Tuy nhiên, đu đủ chín thì ngược lại, có rất nhiều lợi ích cho thai kỳ. Do đó, nếu đang thắc mắc bà bầu ăn đu đủ chín được không thì câu trả lời là được. Với điều kiện các mẹ bầu phải ăn đu đủ chín đúng cách, an toàn.
Trả lời thắc mắc bà bầu ăn đu đủ chín được không?
1. Bầu ăn đu đủ chín được không
Đối với thắc mắc bà bầu ăn đu đủ chín được không thì câu trả lời là ăn được
Đối với thắc mắc bà bầu ăn đu đủ chín được không thì câu trả lời là ăn được. Với điều kiện phải là đu đủ chín hoàn toàn, không phải là loại chín ép, chưa chín tới. Trong đu đủ chín chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sự phát triển trí não và thể chất của thai nhi.
Đồng thời, đu đủ chín còn giúp tăng sức đề kháng cho mẹ bầu, giảm các triệu chứng khó chịu trong thai kỳ. Tuy nhiên, mẹ bầu cần nhớ kỹ, đu đủ chín thì tốt cho bà bầu và thai nhi nhưng đu đủ chưa chín hoàn toàn, đu đủ xanh thì rất có hại. Nó có thể gây ra các cơn co thắt tử cung mạnh, gây sinh non, sảy thai.
2. Lưu ý khi bà bầu ăn đu đủ chín
- Thời điểm ăn đu đủ
Câu trả lời bà bầu ăn đu đủ chín được không là được ăn nhưng nên ăn vào buổi sáng. Đây là thời điểm tốt nhất dành cho mẹ bầu, ngay lúc mẹ cần được bổ sung năng lượng nhiều nhất. Lưu ý không ăn đu đủ trước khi ngủ do chứa lượng đường cao, gây đầy bụng, khó ngủ.
- Không ăn đu đủ chưa chín hoàn toàn
Đặc biệt các mẹ bầu 3 tháng đầu càng cần phải nhớ kỹ. Trong đu đủ chưa chín có đọng nhựa mủ chứa papain gây co thắt cơ trơn tử cung, dễ gây sảy thai.
- Bỏ hạt thật sạch trước khi ăn
Hạt đu đủ có chứa chất gây rối loạn mạch đập, suy nhược hệ thống thần kinh, cần làm thật sạch trước khi ăn.
- Không ăn đu đủ để ngăn mát tủ lạnh
Đu đủ có tính hàn, để vào ngăn mát có thể gây kích thích đường ruột. Ngoài ra, mẹ đang tiêu chảy cũng không nên ăn vì sẽ khiến tình hình nghiêm trọng hơn.
- Không ăn đu đủ quá nhiều
Lượng beta-caroten trong đu đủ chín có thể gây vàng da nếu ăn quá nhiều. Ăn quá nhiều đu đủ còn kích thích nhu động ruột, gây áp lực tử cung, tăng nguy cơ sảy thai.
Đu đủ chín chứa nhiều đường nên ăn quá nhiều dễ khiến mẹ bầu tăng cân, tăng đường huyết, dẫn đến tiểu đường thai kỳ. Bà bầu ăn đu đủ chín được không thì câu trả lời là được nhưng nhất định phải nhớ không được ăn quá nhiều.
Bà bầu ăn đu đủ chín được không? 8 lợi ích không thể bỏ qua
1. Bổ sung canxi cho thai nhi
Bà bầu ăn đu đủ chín cung cấp hàm lượng canxi cần thiết cho thai nhi, giúp phát triển khung xương chắc khỏe
Đu đủ chín cung cấp hàm lượng canxi cần thiết cho thai nhi, giúp phát triển khung xương chắc khỏe. Đồng thời đu đủ chín ngừa bệnh loãng xương cho bà bầu thông qua lượng canxi dồi dào.
2. Phát triển thị giác và não thai nhi
Beta-caroten có rất nhiều trong đu đủ chín, là thành phần cấu tạo nên vitamin A. Chất này sẽ giúp thị giác và não của thai nhi phát triển. Bà bầu ăn đu đủ chín được không, chẳng những ăn được mà còn tốt cho thai nhi thành hình và phát triển nhanh nhất.
3. Tăng cường sức đề kháng cho mẹ bầu
Beta-caroten không chỉ có lợi cho thai nhi mà còn giúp chống oxy hóa cho mẹ bầu. Đồng thời đu đủ chín chứa hàm lượng vitamin C cao, giúp tăng sức đề kháng hiệu quả, ngừa ốm vặt cho mẹ bầu.
4. Giảm chuột rút cho mẹ bầu
Không cung cấp đủ canxi, mẹ bầu rất dễ bị chuột rút, co giật. Hàm lượng canxi trong đu đủ có thể hỗ trợ giảm chuột rút, co giật. Đồng thời, mẹ bầu ăn đu đủ có thể cân bằng điện giải, nước trong cơ thể.
5. Giảm ốm nghén
Hàm lượng vitamin C cao trong đu đủ giúp điều hòa lượng hormone trong thai kỳ, giảm stress và đem lại sự thoải mái cho mẹ bầu, góp phần giảm ốm nghén. Đu đủ chín có vị ngọt nhẹ, thơm mát, khiến mẹ bầu thèm ăn và ăn ngon hơn.
6. Đẹp da
Một số mẹ bầu gặp vấn đề về da trong thai kỳ như bị mụn, xỉn màu, mẹ có thể ăn đu đủ chín để cải thiện. Đu đủ chín chứa nhiều vitamin E giúp da sáng mịn hơn, không chỉ da mà tóc cũng giảm xơ rối.
7. Nhuận tràng
Với các mẹ bầu, táo bón là nỗi ám ảnh, đu đủ chín có thể giúp hệ tiêu hóa trơn tru hơn, cải thiện tình trạng táo bón. Hàm lượng chất xơ trong đu đủ khá cao, sẽ giúp mẹ đi nhẹ nhàng hơn, đồng thời thải được chất độc cho đường tiêu hóa.
8. Không bị tăng cân quá mức
Lượng chất béo và cholesterol trong đu đủ chín khá thấp, cơ thể dễ chuyển hóa hơn, giảm thiểu đường, chất béo tích tụ. Tuy nhiên, không phải vì thế mà mẹ ăn đu đủ quá nhiều, chỉ nên ở mức vừa phải.
Một số món ăn từ đu đủ chín cho bà bầu
1. Đu đủ tiềm táo đỏ
Đu đủ tiềm táo đỏ là món ăn rất bổ dưỡng, thanh mát cho mẹ bầu
Đu đủ tiềm táo đỏ là món ăn rất bổ dưỡng, thanh mát cho mẹ bầu. Cách nấu cũng đơn giản, đu đủ chín bỏ vỏ và hạt, cắt khối nhỏ, mang đi tiềm với táo đỏ, nấm tuyết là được.
2. Ăn trực tiếp
Cách đơn giản và hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng trong đu đủ chín là ăn trực tiếp. Chỉ cần gọt thật sạch vỏ và loại bỏ hết hạt là có thể ăn ngay. Bà bầu ăn đu đủ chín được không thì chắc chắn là được. Tuy nhiên cần lưu ý ăn không quá 3 lần/tuần và mỗi lần chỉ nên ăn 1, 2 miếng đu đủ.
3. Sinh tố đu đủ
Nếu mẹ thấy ngán khi ăn đu đủ tươi thì có thể chuyển sang làm sinh tố, thêm tí sữa tươi, sữa đặc vào sẽ béo thơm hơn. Nhưng sinh tố đu đủ cũng không nên dùng quá 3 lần/tuần.
4. Đu đủ hầm
Mẹ có thể đưa đu đủ vào bữa cơm hàng ngày, cụ thể là món đu đủ hầm. Tùy theo khẩu vị mà mẹ bầu có thể hầm đu đủ với xương, gà. Món đu đủ hầm cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng để thai nhi phát triển. Tuy nhiên, mẹ bầu nhớ không nên ăn quá nhiều vì có thể gây tăng cân.
Đu đủ chín nếu ăn với lượng vừa phải sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho mẹ bầu và thai nhi. Cho nên nếu mẹ thắc mắc bà bầu ăn đu đủ chín được không thì cứ ăn thoải mái, miễn tránh xa đu đủ chưa chín hoàn toàn là được.
Xem thêm bài nguồn tại:
https://www.babycenter.in/x1023025/is-it-safe-to-eat-papaya-ipapitai-during-pregnancy
https://www.healthline.com/health/papaya-in-pregnancy
https://www.starhealth.in/blog/is-it-safe-to-eat-papaya-during-pregnancy
Xem thêm bài viết liên quan:
5 nhóm thực phẩm nuôi dưỡng nhau thai khỏe mạnh chỉ từ 3000 đồng
Bà bầu nên ăn gì để thai nhi tăng cân nhanh, trí não phát triển?
Khám thai ở đâu tốt: 25 địa chỉ các bác sĩ giỏi ở HCM, Hà Nội, Đà Nẵng