Xây dựng quy trình bán hàng B2B là điều rất quan trọng nếu bạn muốn đem lại hiệu quả doanh thu tốt cho doanh nghiệp. Vậy quy trình bán hàng B2B là gì ? Có những bước nào để để thực hiện quy trình bán hàng B2B? Trong bài viết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các quy trình đó
I. Quy trình bán hàng B2B là gì
B2B (viết tắt của Business to business) là một hình thức giao dịch kinh doanh giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ cùng hợp tác, trao đổi, làm việc với nhau để có thể mang lại lợi ích cũng như hiệu quả tối ưu nhất .
Qua đó , quy trình bán hàng B2B là một chuỗi hoạt động cụ thể mà nhân viên kinh doanh cần thực hiện những thao tác đó nằm tăng tỉ lệ chuyển đổi. Một đối tượng từ doanh nghiệp trở thành khách hàng của mình
Việc xây dựng một quy trình bán hàng B2B cụ thể mang lại những lợi ích sau cho doanh nghiệp :
- Giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian thực hiện , vận hành bán hàng . Nếu không có quy trình bán hàng cụ thể thì người bán hàng rất dễ mất thời gian vào những công việc không cần thiết
- Doanh nghiệp đang có quy trình bán hàng chuyên nghiệp . Việc đó giúp cho đội ngũ bán hàng hoạt động hiệu quả hơn rất nhiều và ký kết được nhiều hợp đồng hơn.
- Khi đã hiểu được và thực hiện đúng các bước trong quy trình bán hàng thì đội ngũ bán hàng của doanh nghiệp sẽ hoạt động hiệu quả hơn rất nhiều và có nhiều bản hợp đồng giá trị hơn
- Chủ doanh nghiệp sẽ dễ dàng kiểm soát hoạt động kinh doanh, quản lý nhân viên và đánh giá kết quả kinh doanh một cách chính xác nhất.
- Ngoài ra, việc triển khai quy trình B2B giúp nâng cao hoạt động chuyên nghiệp của doanh nghiệp lên rất nhiều
II.7 bước thực hiện quy trình bán hàng b2b hiệu quả cho mọi doanh nghiệp
Qua đó có thể thấy quy trình bán hàng b2b phù hợp sẽ đem lại nhiều lợi ít cho doanh nghiệp . tuy rằng vào từng ngành nghề và lĩnh vực, quy trình mỗi công ty sẽ khác nhau. Những quy trình chuẩn cho các doanh nghiệp về cơ bản sẽ được dựa trên 7 bước dưới đây các nhà kinh doanh đang cần tham khảo :
1.Xây dựng danh sách khách hàng mục tiêu
Trước tiên để có được quy trình bán hàng b2b chuẩn , doanh nghiệp cần phải xây dựng được tệp khách hàng mục tiêu , là những nhóm khách hàng doanh nghiệp đối tác tiềm năng mà chúng ta nên khai thác.Chúng ta phải biết phân loại khách hàng theo những tiêu chí khác nhau .
Việc xác định được đúng được tệp khách hàng doanh nghiệp sẽ là bước quan trọng được đầu tư kỹ lưỡng nhất . Qua đó doanh nghiệp có thể thu được ngày càng nhiều doanh thu, lợi nhuận cho công ty.
2.Kết nối và xác định mức độ tiềm năng của khách hàng
Sau khi doanh nghiệp xác định được khách hàng tiềm năng, việc tiếp theo bạn cần là kết nối được với họ , Biến họ thành những khách hàng của doanh nghiệp, họ cũng có thể trở thành khách hàng trung thành của chúng ta.
Doanh nghiệp chúng ta cần phải kết nối, giao tiếp với họ. Qua đó chúng ta có thể xác định được mức độ tiềm năng của từng đối tượng khách hàng . Khi đã xác định được mức độ tiềm năng, doanh nghiệp sẽ có những chiến lược kinh doanh , tiếp thị , chăm sóc khách hàng khác nhau để có những hợp đồng bán hàng diễn ra thuận lợi suôn sẻ.
3.Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng
Giai đoạn này có thể giúp doanh nghiệp nắm rõ các cách cung cấp đúng đắn. Để bán hàng thành công doanh nghiệp cần cung ứng sản phẩm dựa trên nhu cầu của khách hàng tiềm năng.Để làm được điều này doanh nghiệp cần tìm hiểu các thông tin của khách hàng . Đặt mình vào vị trí của khách hàng từ đó có thể thấy được những khó khăn và nhu cầu của họ để tư vấn cho họ những sản phẩm tốt nhất
4.Tư vấn sản phẩm/ dịch vụ
Ở bước này nhân viên kinh doanh cần tư vấn sản phẩm cụ thể , tỉ mỉ cho khách hàng . Điều này giúp khách hàng có thể hiểu dần hơn về chức năng của sản phẩm từ đó có thể giúp đáp ứng nhu cầu của khách hàng . Từ đó có thể thúc đẩy khả năng chốt sale hiệu quả tăng doanh thu cho cửa hàng.
Để bước tư vấn được dễ dàng hơn để các nhân viên sale kết nối trực tiếp với khách hàng để thực hiện tư vấn .
5.Thương lượng, đàm phán với khách hàng
Khi khách hàng nhận có những hành động chưa chắc chắn mua sản phẩm của mình thì bạn hãy đàm phán với khách hàng. Khách hàng của bạn đang là khách hàng của doanh nghiệp nên sản phẩm của bạn rất dễ bị từ chối. Đối với điều này , các bạn sale nên lắng nghe ý kiến của khách hàng và từ đó tìm ra giải pháp hài lòng với cả hai bên.
Khi bán hàng, doanh nghiệp cần lường trước những tình huống khách hàng thắc mắc hoặc không hài lòng để mình có những chính sách những giải pháp giải quyết bài toán đó . Những thỏa thuận trên đều được ghi lại ở văn bản ký kết giữa 2 bên
5.Hoàn tất giao dịch
Sau khi giải quyết những tình huống thắc mắc của khách hàng, nhân viên sale cần nhanh chóng đi đến việc chốt sale , hoàn tất giao dịch với khách hàng . Việc này cũng cần được diễn ra với sự hài lòng của khách hàng về giá cả, chính sách,ưu đãi,... Và đôi bên ký kết hợp đồng thông qua văn bản.
6.Dịch vụ chăm sóc khách hàng sau khi chốt đơn
Cuối cùng là doanh nghiệp cần đưa ra các dịch vụ chăm sóc khách hàng sau mua bằng những dịch vụ chăm sóc bên mình có.
Trong quy trình kinh doanh, mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp không chỉ dừng lại khi khách hàng đã mua. Sau khi khách hàng sử dụng sản phẩm , doanh nghiệp phải có những chính sách chăm sóc khách hàng để kích thích khách hàng quay lại khách hàng. Từ đó khách hàng có thể trở thành khách hàng thân thiết.
Để việc kinh doanh có thể diễn ra thuận lợi thì bạn có thể tham khảo thêm phần mềm quản lý khách hàng CRM hiệu quả cho sales để có thể quản lý khách hàng từ đó có thể tăng doanh thu lợi nhuận cho các doanh nghiệp.
=> Để tìm hiểu chi tiết về công cụ, hãy liên hệ với đội ngũ CRMSales để được hỗ trợ:
Hotline: 0912.651.056
Facebook: https://www.facebook.com/pmcrmsales
Zalo OA: https://zalo.me/2246966774526422864
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCZfy1uNaDTAEEat0Nt8kk6Q