Việc nói chuyện với con hàng ngày giúp kích thích khả năng ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp của trẻ.

1. Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ:

hình ảnh

Mỗi đứa trẻ có sự phát triển khả năng ngôn ngữ nhanh hay chậm khác nhau. Nhưng đều sẽ trải qua những giai đoạn sau:

  • Giai đoạn quan sát: Giai đoạn này trẻ chưa có nhiều khả năng ngôn ngữ, cách giao tiếp chủ yếu sẽ thông qua tiếng khóc, phấn khích - chân tay, vùng vẫy, mặt tươi hớn hở, tập trung và quan sát khi bạn nói chuyện với chúng.
  • Giai đoạn bập bẹ: Bé học được cách ậm ừ khi bạn nói chuyện với chúng. Dần dần, chúng học được cách phát âm của những từ đơn giản như "ba, mẹ..."
  • Giai đoạn bắt trước: chúng sẽ bắt đầu bắt trước những từ, những câu từ người lớn xung quanh. Giai đoạn này, khả năng học hỏi của chúng phát triển rất nhanh nên hay cùng nói chuyện với chúng thường xuyên hơn để chúng học nhiều từ vựng và nâng cao khả năng giao tiếp nhé.

2. Ý tưởng khuyến khích trẻ nói chuyện:

Hãy cùng khuyến thích trẻ nói chuyện và sử dụng ngôn ngữ thông qua những tương tác hàng ngày. Như là, đọc sách, kể chuyện, dạy bé các bài hát, giai điệu vui nhộn và nói chuyện chia sẻ với bé... tăng khả năng nói cũng như giao tiếp cho bé.

3. Lo lắng về khả năng ngôn ngữ của trẻ:

Những dấu hiệu chậm trễ trong giao tiếp có thể là dấu hiệu của một số hội chứng tự kỷ và chậm phát triển và cũng có khi chỉ là tốc độ phát triển của bé không giống với bé khác. Bố mẹ cần quan sát và chú tâm đến các biểu hiện của con để có những cách khắc phục kịp thời.

Xem bài viết đầy đủ về chủ đề này tại đây: https://cungdihoc.com/phat-trien-ngon-ngu-va-ky-nang-noi-cho-tre/