Bạn có biết? Các công ty công nghệ hàng đầu thế giới đang ngày càng dựa vào mạng lưới đối tác để thúc đẩy tăng trưởng và tối ưu hóa doanh thu. Những con số ấn tượng dưới đây sẽ chứng minh điều đó:


- Microsoft: 95% doanh thu của công ty đến từ mạng lưới đối tác


- Shopify: Năm 2019, doanh thu của công ty vượt qua 1,5 tỷ USD, trong khi hệ sinh thái đối tác tạo ra hơn 6,9 tỷ USD


- Zoom tại Nhật Bản: Đối tác kênh đóng góp khoảng 40% doanh thu vào năm 2020


- TrialPay: Từ con số 0, nhờ mô hình Channel Partner, công ty đã đạt 10.000 khách hàng chỉ trong hai năm


Bán hàng qua kênh (Channel Partner) mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như:


- Khả năng scale up nhanh chóng


- Có thể tạo ra doanh thu vượt trội mà không cần phụ thuộc quá nhiều vào đội ngũ bán hàng nội bộ


- Hiệu quả hơn về chi phí vì có thể tận dụng nguồn lực và tài nguyên của mạng lưới đối tác


- Tăng khả năng mở rộng ra các thị trường mới thông qua mạng lưới đối tác


- Đa dạng hóa chiến lược bán hàng thông qua nhiều đối tác có thể giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào một kênh bán hàng duy nhất


Bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn chi tiết về mô hình Channel Partner, cùng những yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp cần xem xét để triển khai mô hình Channel Partner thành công.


Tìm hiểu thêm tại: atalink.com/channel-partner-va-direct-sales-dau-la-chien-luoc-giup-doanh-nghiep-tang-truong-dot-pha-va-phat-trien-ben-vung/

hình ảnh