Tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ. Sử dụng thuốc bôi trong tay chân miệng là biện pháp hiệu quả giúp bé mau khỏi bệnh và ngăn ngừa biến chứng. Trên thị trường có rất nhiều loại thuốc bôi trị tay chân miệng, vậy đâu mới là lựa chọn phù hợp cho bé? Dưới đây là TOP 7 thuốc bôi được chuyên gia đánh giá là an toàn, hiệu quả trong chân tay miệng. Mong rằng bài viết này sẽ giúp các mẹ dễ dàng hơn trong việc tìm ra sản phẩm phù hợp cho con em mình.
I. Những lưu ý trước khi sử dụng thuốc bôi chân tay miệng cho trẻ
- Dịu đau vết loét trong khoang miệng, giúp bé ăn tốt hơn, không bỏ bú, bớt quấy khóc về đêm.
- Giữ cho vết loét, phỏng nước luôn vô khuẩn, tránh tình trạng bị bội nhiễm dẫn tới tiến triển nặng hơn.
- Kích thích tái tạo da, phục hồi vết loét, tránh để lại sẹo và vết thâm.
- Phổ kháng khuẩn rộng, hiệu quả với cả vi rút gây bệnh: Đây được xem là tiêu chí quan trọng hàng đầu trong việc lựa chọn thuốc bôi. Một thuốc bôi tốt đáp ứng tiêu chuẩn này sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng bội nhiễm ở vết loét. Ngoài ra nó còn giúp hạn chế quá trình gây loét của vi rút gây bệnh.
- An toàn cho trẻ, không gây kích ứng trên da: Không phải sản phẩm nào cũng phù hợp với làn da nhạy cảm của trẻ. Chính vì vậy các mẹ cần thông minh lựa chọn những sản phẩm đã được kiểm định về chất lượng cũng như độ an toàn. Sản phẩm không nên chứa các chất độc hại hay dễ gây kích ứng cho bé.
- Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng: Hiện nay trên thị trường Việt Nam có rất nhiều sản phẩm bôi tay chân miệng hàng giả, hàng kém chất lượng. Việc sử dụng những sản phẩm này cho bé ngoài việc không có tác dụng mà còn có thể gây kích ứng làm nặng thêm tình trạng bệnh.
- Không chứa kháng sinh, corticoid: Trừ trường hợp bội nhiễm, việc sử dụng kháng sinh có thể dẫn tới tình trạng lạm dụng kháng sinh, làm vi khuẩn kháng thuốc. Bên cạnh đó, thuốc bôi có chứa corticoid có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng cho trẻ.
- Đúng với độ tuổi của trẻ: Da của Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ có cấu tạo khác nhau. Mẹ cần đọc kỹ đối tượng sử dụng trên nhãn hộp để lựa chọn đúng thuốc, đúng độ tuổi.
- Ưu điểm:
✔️ Không gây xót
✔️ Là thuốc bôi phổ biến, thông dụng trong tay chân miệng ở trẻ
✔️ Rẻ tiền
- Nhược điểm:
Không được dùng để bôi các vết loét trong khoang miệng
Hiệu lực kháng khuẩn kém
Mụn nước chậm khô se
Bám màu, làm bẩn quần áo, chân tay
Màu xanh khi bôi lên phỏng nước có thể gây khó khăn cho việc theo dõi tiến triển của tổn thương da - Giá tham khảo: 4.000đ/chai 20ml
2. Betadin 10%
Xuất xứ: Cộng hòa Síp
Thành phần: Povidone iod nồng độ 10%
Công dụng: Kháng khuẩn phòng ngừa bội nhiễm tại vết loét, phỏng nước.
Đối tượng sử dụng: Trẻ em trên 2 tuổi
Cách dùng: Thấm lên đầu tăm bông và chấm vào các vết loét, phỏng nước trên chân tay bé. Dùng để bôi lên các vết phỏng nước, vết loét trên chân tay.
Đánh giá Povidine trong bôi tay chân miệng cho bé- Ưu điểm:
✔️ Tác dụng mạnh trên vi khuẩn và nấm
✔️ Phổ biến, được sử dụng rộng rãi - Nhược điểm:
Dễ gây kích ứng
Gây khô, xót cho trẻ khi bôi vào vết loét
Bám màu, làm bẩn quần áo, tay chân
Nếu hấp thu được vào máu có thể gây tác dụng phụ
3. Dung dịch Glycerin borat
Xuất xứ: Việt Nam
Thành phần: Natri tetraborat 3%
Công dụng: Sát khuẩn vết loét ở niêm mạc miệng, lưỡi, lợi.
Đối tượng sử dụng: Cả Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Cách dùng: Cho bé ngồi thẳng, há to miệng, thấm thuốc vào bông rồi bôi nhẹ lên vết loét, mụn nước. Thực hiện 1-2 lần/ngày.
Đánh giá Glycerin borat trong bôi tay chân miệng cho bé- Ưu điểm:
✔️ An toàn
✔️ Chuyên dùng để vệ sinh răng miệng trẻ em - Nhược điểm:
Tác dụng kìm khuẩn yếu
Ít hiệu quả khi sử dụng để sát khuẩn vết loét, phỏng nước trên da
4. Gel bôi Kamistad
Xuất xứ: Đức
Thành phần: Lidocain, dịch chiết hoa cúc
Công dụng: Giảm đau, sát trùng vết loét trong khoang miệng
Đối tượng sử dụng: Trẻ nhỏ, người lớn
Cách dùng: Đối với trẻ nhỏ, mỗi lần bôi khoảng 1/4 cm chiều dài thuốc lấy ra từ ống thuốc lên vết loét, phỏng nước tại vùng miệng. Dùng 3 lần mỗi ngày.
Đánh giá Kamistad dùng trong chân tay miệng ở trẻ:- Ưu điểm:
✔️ Có tác dụng giảm đau các vết loét, giúp bé ăn uống dễ dàng hơn.
✔️ Vừa có tác dụng kháng khuẩn chống bội nhiễm - Nhược điểm:
Hiệu quả kháng khuẩn không cao
Nếu trẻ nuốt phải có thể gây ra co giật
Thường chỉ sử dụng bôi vùng niêm mạc miệng
5. Combo dung dịch Dizigone kháng khuẩn kết hợp kem bôi Dizigone nano bạc
Xuất xứ: Việt Nam
Thành phần chính: Dung dịch Dizigone, Nano bạc, chiết xuất Lô hội, chiết xuất cúc La mã và tinh dầu Tràm trà.
Công dụng:- Dung dịch Dizigone kết hợp Dizigone nano bạc với khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ mà vẫn dịu nhẹ, an toàn với làn da của bé.
- Chiết xuất Lô hội+ D-panthenol: dưỡng ẩm, dịu da, giảm viêm ngứa.
- Cúc La Mã + Tràm trà: giúp kháng khuẩn, chống viêm hiệu quả, kích thích phục hồi tái tạo vùng da bị hư tổn, ngăn ngừa thâm, sẹo.
Cách dùng:- Đối với vết loét trong khoang miệng: Thấm hoặc xịt dung dịch Dizigone vào gạc rơ lưỡi, lau nhẹ nhàng để vệ sinh cho trẻ.
- Đối với phỏng nước, loét ngoài cơ thể: Xịt trực tiếp hoặc dùng bông tẩm dung dịch lau nhẹ nhàng để vệ sinh. Sau khi dung dịch Dizigone khô, bôi Dizigone nano bạc lên vết loét, phỏng nước. Thực hiện 1-2 lần/ ngày.
- Ưu điểm:
✔️ Hiệu lực kháng khuẩn mạnh, đã được kiểm chứng tại trung tâm Quatest 1 – Bộ Khoa học công nghệ
✔️ Được kiểm chứng an toàn, không gây kích ứng da và niêm mạc tại trường Đại học Y Hà Nội
✔️ Thuốc bôi có in mã vạch để khách hàng có thể tự kiểm tra nguồn gốc xuất xứ
✔️ Sản phẩm từ thiên nhiên dịu nhẹ, an toàn với làn da trẻ nhỏ
✔️ Dùng được cho cả vết loét, phỏng nước ngoài da hay trong khoang miệng
✔️ Làm dịu da, kích thích phục hồi vết loét và ngăn ngừa sẹo - Nhược điểm: Mùi chloride đặc trưng, giá cao
Để xem thêm những sản phẩm khác, bạn vui lòng truy cập: TOP 7 sản phẩm bôi tay chân miệng tốt nhất cho trẻ - Ưu điểm: