Trẻ ho đờm trước hết cần xác định nguyên nhân thường là do:


- Sổ mũi, dịch mũi chảy xuống họng gây đờm: thì phải vệ sinh, xử lý mũi. Bài vệ sinh mũi a đã viết.


- Nhiễm lạnh: thì bảo vệ hô hấp là cần thiết: sáp ấm rất cần cho trường hợp này.


HẬU QUẢ HO ĐỜM KÉO DÀI: có thể nhiễm khuẩn hô hấp dưới, gây VPQ. Nên cũng cần xử lý nhanh.


KHẮC PHỤC HO ĐỜM:


Nếu mũi xử lý mũi đồng thời.


Nếu trời lạnh thì giữ ấm bằng sáp ấm cucciolo ( gam bàn chân, ngực hầu, lưng)


Đờm đặc nặng tiếng: tham khảo Bs dùng long đờm: ambroxol, bromhexin, bisolvon, halixol,...lành tính. Giúp làm loãng đờm tốt. Có thể kết hợp với siro thảo dược như giảm ho Selituss, prospan hoặc hấp đường phèn húng chanh.


Ho đờm, thậm chí kèm VPQ nhưng ko sốt, triệu chứng nhẹ, thì ko cần vội kháng sinh, vì nguyên nhân VPQ cũng chủ yếu là virus. Sốt cao, có dấu hiệu bội nhiễm mới cần đến ks. Thì Anaferon cũng rất cần thiết trong tình huống này, ko chỉ là tốt cho virus, mà còn nâng cao miễn dịch tổng thể, giúp bệnh nhanh khỏi hơn.


GS immunostim: như 1 giải pháp thay thế cho kháng sinh, chứa hỗn hợp ly giải từ 3 chủng vi khuẩn và vitamin C. Giúp nâng cao đề kháng, giảm nguy cơ viêm mũi họng, VPQ. Và cũng giúp bệnh nhanh khỏi hơn.


Quan trọng nhất là tống đờm: long đờm rồi, nhưng cần giúp con tống đờm ra ngoài: nhớ là làm khi đói


1. Vỗ rung: con nằm úp, mẹ kê mông eo cao lên gối, cổ thấp (tức dốc xuống): vỗ nhẹ nhàng 2 bên phổi, từ trên thắt eo xuống 2 bả vai. khoảng vài phúc. Vỗ rung nhẹ, tạo dung động, giúp long đờm đang dính lấy thành niêm mạc khí phế quản cổ họng con.


2. Rơ lưỡi: dùng dụng cự rơ lưỡi nhẹ nhàng sạch sẽ, rồi ngoáy sâu chút vào cuống họng. con sẽ bị kích thích trớ. Khi đói, con sẽ trớ khan ra đờm đặc dính ở cổ. ( giống ông say rượu hay móc họng để ẹo ra ý)