1.Song thị là gì?
2.Nguyên nhân
- Lác mắt: Một khuyết tật bẩm sinh là đôi mắt bị lệch (lác) là nguyên nhân hàng đầu gây ra chứng nhìn đôi. Mắt bị lác nhỏ và không liên tục có nhiều khả năng gây ra song thị hơn là mắt lệch rõ ràng.
- Loạn thị: Loạn thị là một nguyên nhân phổ biến của nhìn đôi. Đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nhìn đôi ở một mắt.
- Cận thị: Được coi là một bệnh lý tiềm ẩn dễ gây ra song thị.
- Đục thủy tinh thể: Gây ra một số vấn đề về thị lực, bao gồm nhìn đôi ở một mắt hoặc cả hai mắt.
- Keratoconus: Đây là một bệnh về mắt tiến triển khiến giác mạc lồi ra phía trước thành hình nón, thường gây ra hiện tượng nhìn đôi ở một mắt.
- Khô mắt: Sử dụng máy tính trong thời gian dài hoặc các bệnh lý gây khô mắt có thể gây triệu chứng nhìn đôi.
- Đột quỵ, chấn thương đầu, u não, sưng não hoặc phình mạch não: Đây là nguy nhân nguy hiểm nhất cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời
- Liệt dây thần kinh sọ: Mất chức năng của một hoặc nhiều dây thần kinh sọ làm mất kiểm soát vị trí và chuyển động của mắt. Liệt dây thần kinh sọ có thể do bệnh tiểu đường, đột quỵ, chấn thương đầu, khối u, bệnh đa xơ cứng, chứng phình mạch máu hoặc các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác.
- Mệt mỏi và thiếu ngủ: Đặc biệt gây nguy hiểm khi lái xe vào ban đêm. Nghỉ ngơi nhiều thường sẽ loại cải thiện hoàn toàn triệu chứng nhìn đôi này.
- Rượu hoặc thuốc kích thích
- Phẫu thuật khúc xạ: Trong một số trường hợp, sau LASIK hoặc phẫu thuật điều chỉnh thị lực, một số người bị song thị tạm thời.
3.Triệu chứng
Điều trị song thị một mắt:
Cách điều trị sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân.